Trang chủ Search

hội-đồng-bộ-trưởng - 17 kết quả

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Ấn Độ: Tính khả thi trong thành lập quỹ nghiên cứu quốc gia?

Dự kiến, Quỹ nghiên cứu khoa học quốc gia sẽ chi tới 6 tỷ USD trong vòng năm năm, tuy nhiên cũng có những phản ứng trái chiều xung quanh tính khả thi của dự thảo chính sách mới này, trong đó có việc cơ chế quỹ dự kiến thu hút tới 70% tài trợ từ khối tư nhân.
ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

ESA tăng 16,9 tỷ Euro cho nghiên cứu không gian: Tăng tốc cuộc đua với Mỹ và Trung Quốc

Trong thời điểm nhiều nước châu Âu thắt chặt chi tiêu, ngân sách đầu tư cho Cơ quan vũ trụ châu Âu (ESA) vẫn tăng trong năm năm tiếp theo nhằm triển khai các chương trình khám phá và khai thác không gian, qua đó tăng cường sức cạnh tranh về khoa học và công nghệ của châu Âu so với Mỹ và Trung Quốc.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
GS.VS Châu Văn Minh nhận Huy chương của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Belarus

GS.VS Châu Văn Minh nhận Huy chương của Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Belarus

Chiều 15/10, Đại sứ CH Belarus tại Việt Nam Vladimir Goshin đã thay mặt Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia Belarus trao tặng GS.VS Châu Văn Minh, Chủ tịch Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Huy chương bạc vì những thành tích xuất sắc trong khoa học.
Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Phát triển nghiên cứu trong trường đại học ở Việt Nam - Kỳ 1: Những chính sách nhiều tham vọng

Theo mô hình Liên Xô, cho đến đầu những năm 1990, các trường đại học Việt Nam vẫn không có truyền thống làm nghiên cứu mà tập trung chủ yếu vào giảng dạy. Nhưng 20 năm qua (1999-2019), Chính phủ Việt Nam đã tạo ra nhiều chính sách về cơ cấu tổ chức và nhân sự để phát triển nghiên cứu trong trường đại học.
Giáo sư ngành Toán qua 40 năm công nhận

Giáo sư ngành Toán qua 40 năm công nhận

Không kể những lần phong đặc cách, năm 1980 là năm đầu tiên Chính phủ chính thức ban hành quyết định công nhận chức danh giáo sư, phó giáo sư cho các cán bộ làm công tác giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học.
Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Hợp tác KH&CN Việt Nam – Cuba: Những cơ hội mới

Triển khai các dự án nghiên cứu chung và học hỏi những lĩnh vực thế mạnh của nhau sẽ là cách thức hiệu quả để Việt Nam và Cuba thúc đẩy mối quan hệ hợp tác về KH&CN trong thời gian tới.
EU và Việt Nam sẽ ký FTA cuối tháng 6/2019 tại Hà Nội

EU và Việt Nam sẽ ký FTA cuối tháng 6/2019 tại Hà Nội

Hiệp định thương mại EVFTA và hiệp định đầu tư EVIPA của Việt Nam và Liên minh Châu Âu EU đã có bước dịch chuyển gần hơn đến ký kết.
Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Chương trình quốc gia OECD: Cơ hội lớn cho Việt Nam

Không dễ để một nước đang phát triển với mức thu nhập trung bình thấp lại được đề nghị tham gia chương trình quốc gia của OECD với triển vọng trở thành thành viên tương lai. Điều này cho thấy Việt Nam đang rất được thế giới kỳ vọng, và vì thế chúng ta lại càng cần phải xứng đáng với niềm tin ấy.
Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Những năm đầu xây dựng Viện nghiên cứu hạt nhân Đà Lạt

Với phương châm “Học để làm” và thông qua việc làm để nâng cao trình độ, tập thể khoa học ở Viện nghiên cứu hạt nhân (NCHN) đã vượt qua rất nhiều khó khăn, thử thách vừa bảo đảm vận hành lò an toàn, vừa xây dựng nên bốn phương hướng R&D chính có đầy đủ đội ngũ khoa học, cơ sở thí nghiệm và thị trường.