Trang chủ Search

hổ - 948 kết quả

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Làm gì khi trẻ “chui vào vỏ ốc”

Sống khép kín đôi khi là biểu hiện của một đứa trẻ hướng nội nhưng cũng có thể cảnh báo vấn đề nghiêm trọng hơn, ví dụ như chứng lo âu xã hội.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Tự sự dân tộc học: Chân dung tự họa của một nhà nhân học

Cuốn sách của GS.TS Nguyễn Văn Chính sử dụng chuyện đời của nhà nhân học để kết nối với những hiểu biết rộng hơn về bối cảnh văn hóa, chính trị và xã hội một thời.
Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Giải mã tốc độ tiến hóa nhanh của loài rắn

Mới đây, các nhà khoa học đã khám phá ra rằng rắn là một loài sinh vật có đồng hồ tiến hóa sinh học cực nhanh. Điều này khiến chúng có thể thích nghi với điều kiện sống xung quanh nhanh hơn gần như tất cả mọi loài bò sát khác.
Hổ, báo có thể phân biệt giọng nói của người

Hổ, báo có thể phân biệt giọng nói của người

Hổ, báo ghê-pa, và báo tuyết có vẻ xa cách với con người, nhưng các nhà nghiên cứu phát hiện ra rằng chúng có thể phân biệt giọng nói là của người quen thuộc hay xa lạ với chúng. Điều này chứng tỏ ngay cả những loài động vật có xu hướng sống một mình cũng không hẳn đã là loài kém hòa nhập xã hội.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Nói chuyện với con về giới tính

Nói chuyện với con về giới tính

Nhiều bố mẹ lo lắng khi thấy con đặt câu hỏi về giới tính, tình dục vì cho rằng trẻ chưa đủ lớn. Tuy nhiên, không bao giờ là quá sớm để bố mẹ trao đổi với con về chủ đề này.
 Giải thưởng Sáng chế TPHCM lần thứ 7: Không có giải Nhất và Nhì

Giải thưởng Sáng chế TPHCM lần thứ 7: Không có giải Nhất và Nhì

Sở KH&CN TPHCM vừa trao bốn giải Ba và bốn giải Khuyến khích trong khuôn khổ Giải thưởng Sáng chế TPHCM lần VII (2022-2023).
Giúp trẻ tự tin hơn về cơ thể

Giúp trẻ tự tin hơn về cơ thể

Tự ti về hình thể thường bắt đầu xuất hiện ở tuổi vị thành niên, tức là lúc trẻ dậy thì với nhiều sự thay đổi về cơ thể và để ý đến hình ảnh của mình trong mắt người khác. Sự tự ti về cơ thể ở trẻ được cho là một yếu tố dự báo trầm cảm ở tuổi trưởng thành.
Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Nuôi dạy con trong gia đình hạt nhân: Không có “chân lý đương nhiên”

Ngày nay, việc nuôi dạy trẻ, thay vì được gia đình nhiều thế hệ phụ trách, lại dồn lên hai (đôi khi chỉ một) ông bố bà mẹ. Gia đình hạt nhân làm phình tướng cái tôi cá nhân của trẻ từ rất sớm, dẫn đến những hệ lụy dễ thấy.