Trang chủ Search

học-đường - 99 kết quả

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển: Tàu tăng kích phá thủy lôi

Dù diễn ra âm thầm nhưng kế hoạch chống phong tỏa và phá hủy thủy lôi Mỹ gắn mác "Kẻ hủy diệt" của những người anh hùng Đường biển vẫn được chuẩn bị bài bản về công nghệ.
Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

Cuộc chiến chống phong tỏa: Những kỳ tích của Đường biển

50 năm đã trôi qua kể từ khi kết thúc cuộc chiến chống phong tỏa bằng thủy lôi do người Mỹ thả ở cảng Hải Phòng và ven biển nước ta hòng chặn con đường tiếp nhận sự viện trợ từ bạn bè quốc tế cũng như ngăn chặn hậu phương miền Bắc tiếp vận cho tiền tuyến miền Nam.
Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
TPHCM đặt hàng nhiệm vụ xây dựng hệ thống cảnh báo dịch bệnh

TPHCM đặt hàng nhiệm vụ xây dựng hệ thống cảnh báo dịch bệnh

Sở KH&CN TPHCM mời các đơn vị đăng ký thực hiện nhiệm vụ “Xây dựng hệ thống hỗ trợ cảnh báo dịch bệnh và bệnh tật TPHCM (Phân hệ quản lý bệnh truyền nhiễm trong y tế trường học)”.
Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Một nửa học sinh Việt Nam cảm thấy không an toàn ở trường

Cụ thể, 49.6% học sinh nữ và 52.6% học sinh nam được khảo sát cho biết bản thân cảm thấy bất an trong môi trường học đường. Con số này cao hơn hẳn so với tỷ lệ trung bình là 31,4% của thanh thiếu niên ở 13 quốc gia châu Âu và châu Á.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ vốn cảm xúc

Cảm xúc của cha mẹ ảnh hưởng đến việc học tập tại trường của trẻ em như thế nào? Thông qua khái niệm “vốn cảm xúc” và sự bất bình đẳng giữa các giai tầng giàu/nghèo về “vốn cảm xúc”, bài viết này muốn khám phá sự bất bình đẳng vô hình trong tam giác giáo dục cha mẹ - học sinh – nhà trường.
Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Bất bình đẳng giáo dục từ góc độ "cộng cảm"

Cấu trúc của sự bất bình đẳng giáo dục nằm ngay ở các trải nghiệm hằng ngày của mỗi học sinh trong đời sống học đường chứ không chỉ nằm trong sự tiếp cận nguồn lực xã hội vĩ mô ở cấp giai tầng, chủng tộc, địa vị,…
Giáo dục STEM sôi động trở lại sau dịch bệnh

Giáo dục STEM sôi động trở lại sau dịch bệnh

Sau một thời gian chỉ diễn ra trực tuyến vì COVID-19, giờ đây các chương trình giáo dục STEM đã gần như trở lại hoàn toàn, nếu không muốn nói là sôi động hơn thời điểm trước khi dịch bệnh xảy đến.
Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Trường Pháp ở Việt Nam 1945-1975

Nếu như giáo dục thuộc địa ở Đông Dương đã là chủ đề của nhiều nghiên cứu (Gail Paradise Kelly, Trịnh Văn Thảo) thì những công trình này đều dừng lại ở cuối thời kỳ thuộc địa. Điểm dừng này chính là điểm bắt đầu cho công trình xuất sắc của Nguyễn Thụy Phương về giai đoạn giải thực dân.