Trang chủ Search

học-việc - 114 kết quả

Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Năm 2022, thế giới mất một "nước Thụy Sĩ" rừng nhiệt đới

Số liệu mới cho thấy, diện tích rừng nhiệt đới bằng cả nước Thụy Sĩ đã bị xóa khỏi Trái đất vào năm 2022, bất chấp lời hứa của các nhà lãnh đạo thế giới về việc ngăn chặn nạn phá rừng.
Proximie: Nền tảng kết nối từ xa các bác sĩ phẫu thuật trên toàn thế giới

Proximie: Nền tảng kết nối từ xa các bác sĩ phẫu thuật trên toàn thế giới

Hai vị bác sĩ, cách nhau hàng ngàn dặm, đã cùng thực hiện một ca phẫu thuật cứu sống bệnh nhân ung thư. Đó chỉ là một trong số hàng ngàn ca phẫu thuật đã được thực hiện từ xa thông qua nền tảng Proximie.
Nhện nhảy sống sót nhờ kỹ năng đóng giả kiến

Nhện nhảy sống sót nhờ kỹ năng đóng giả kiến

Các nhà khoa học đã phát hiện ra bí mật giúp loài nhện nhảy tí hon sống sót, đó chính là khả năng đóng giả nhiều loài kiến để tránh bị săn mồi.
Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Johann Rudolf Glauber: Nhà kỹ sư hóa học đầu tiên

Ngày 10/3/1604, nhà giả kim và hóa học người Đức gốc Hà Lan Johann Rudolf Glauber ra đời. Vào năm 1625, ông khám phá ra natri sulfat, và người ta lấy tên ông để đặt cho hợp chất này: “Muối Glauber”.
Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Sinh nở có thể khiến xương của động vật linh trưởng cái thay đổi vĩnh viễn

Một nghiên cứu mới cho thấy việc sinh con có thể khiến cấu tạo xương của động vật linh trưởng cái bị thay đổi vĩnh viễn.
Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Sponge-MBR kết hợp ozone hóa loại bỏ kháng sinh trong nước thải y tế

Công nghệ Sponge-MBR do PGS.TS Bùi Xuân Thành, TS. Võ Thị Kim Quyên và các cộng sự tại trường Đại học Bách khoa (ĐHQG-TP.HCM) đề xuất có khả năng lọc nước thải y tế hiệu quả, góp phần giảm thiểu lượng kháng sinh tồn dư có thể gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe cộng đồng.
Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Phát triển tài sản trí tuệ: Kinh nghiệm từ các viện, trường

Bên cạnh chính sách thúc đẩy của nhà nước, những giải pháp chủ động và sáng tạo của các viện, trường đã góp phần không nhỏ trong việc tăng cường đăng ký bảo hộ sáng chế cũng như hoạt động chuyển giao công nghệ trong những năm gần đây.
Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Thị trường KH&CN Việt Nam: Những vướng mắc từ thể chế

Những vướng mắc đang bủa vây rất nhiều khâu của thị trường KH&CN và trở thành một trong những nguyên nhân khiến thị trường này khó phát triển, thậm chí bế tắc. Muốn góp phần tháo gỡ các vướng mắc ấy, có lẽ trước tiên cần xuất phát từ thể chế.
Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Xử lý phụ phẩm chế biến tôm bằng phương pháp vi sinh vật

Từ những thứ bị thải bỏ trong quá trình chế biến tôm như đầu, vỏ tôm, các nhà khoa học ở trường ĐH Nông Lâm (ĐH Huế) đã ứng dụng phương pháp vi sinh vật để xử lí hiệu quả các phụ phẩm tôm - vừa thân thiện với môi trường, vừa tạo ra các sản phẩm giá trị như probiotic giàu caroten-protein để ứng dụng trong chăn nuôi.
Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Lịch sử nhiệt kế và các thang đo độ

Vào đầu thế kỷ 17, trong cuộc Cách mạng Khoa học, khi giới hạn của khám phá được đánh dấu bằng những phương pháp mới để định lượng các hiện tượng tự nhiên, Galileo Galilei đã dựa trên thực nghiệm trong thiên văn học, vật lý và kỹ thuật, hướng tới một tiến bộ ít được biết đến nhưng vô cùng quan trọng: khả năng đo nhiệt.