Trang chủ Search

học-thêm - 116 kết quả

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Học thế nào để không bị AI thay thế?

Các mô hình giáo dục thích ứng đóng vai trò quan trọng trong việc trang bị cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết để làm quen với AI và tốc độ biến đổi của nó, điều sẽ giúp họ không bị thay thế bởi AI trong tương lai.
Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

PGS.TS Nguyễn Đức Thành - Người phát triển các vật liệu sinh học chữa lành tổn thương trong cơ thể

Việc chuyển đổi những kết quả nghiên cứu trong phòng thí nghiệm, đôi khi thuần túy là cơ bản, thành những sản phẩm hữu dụng luôn là một hành trình dài đầy rẫy thách thức. Tuy nhiên điều đó chỉ làm tăng thêm sự kiên trì của PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ), người hơn 15 năm qua miệt mài tìm cách đưa những giá trị mới cho mọi người.
Giáo dục trước làn sóng AI?

Giáo dục trước làn sóng AI?

Chúng ta cần chuẩn bị như thế nào về nguồn nhân lực để vừa có thể giảm thiểu tác động của AI lại vừa có thể chủ động tham gia sâu vào quá trình này, giữ được nhiều công việc cho nguồn lao động trẻ?
GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, kể về hợp tác giữa ông và GS Võ Tòng Xuân để cho ra đời những giống lúa năng suất, chất lượng, và phù hợp với thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long.
Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Điểm PISA của học sinh Việt Nam vượt trội, vì sao?

Tờ Telegraph của Anh mới đây đã đăng một bài viết lý giải vì sao điểm PISA của học sinh Việt Nam lại tốt hơn nhiều nước phát triển và làm rõ điều gì ẩn đằng sau một hệ thống giáo dục hiệu quả bất chấp nguồn lực hạn chế cũng như liệu các nước đang phát triển khác có thể rút ra bài học gì.
Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày là xu hướng được nhiều nước trên thế giới cố gắng áp dụng từ hàng chục năm trở lại đây.
Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Đón đọc KHPT số 1261 từ ngày 12/10 đến 18/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Đầu tư cho khoa học: Chấp nhận rủi ro để đầu tư hiệu quả hơn?

Có nên chấp nhận rủi ro trong KH? Bao năm xã hội cứ loanh quanh với câu hỏi này nhiều đến mức khó nhà KH nào có thể “phá được vòng vây” để thuyết phục các nhà quản lý rằng, việc chấp nhận rủi ro như một thuộc tính vốn có của KH sẽ góp phần mở đường đến những khám phá lớn hơn, và cả những đền đáp có tác động lâu dài hơn cho xã hội và nền kinh tế.
Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?

Vì sao các trường học tại Việt Nam rất tốt?

Đây có phải là thời điểm thích hợp để đặt ra câu hỏi đó?