Trang chủ Search

học-sinh - 2188 kết quả

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
1.000 học bổng Chính phủ du học tại LB Nga

1.000 học bổng Chính phủ du học tại LB Nga

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tuyển sinh đi học theo diện học bổng Hiệp định tại LB Nga năm 2024 với 1.000 chỉ tiêu học bổng cho công dân Việt Nam.
PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

PISA 2022: Học sinh Việt Nam gần với mức trung bình của OECD

Cục Quản lý chất lượng - Bộ GD&ĐT vừa đưa ra những so sánh, đánh giá về kết quả của học sinh Việt Nam từ PISA, chương trình đánh giá kiến thức và kỹ năng của học sinh quốc tế 15 tuổi về Toán, Đọc và Khoa học.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Giải thưởng KH&CN cho sinh viên

Bộ GD&ĐT vừa thông báo tổ chức Giải thưởng Khoa học và Công nghệ dành cho sinh viên trong các cơ sở giáo dục đại học năm 2024.
Dừng tuyển thẳng lớp 10 bằng chứng chỉ IELTS

Dừng tuyển thẳng lớp 10 bằng chứng chỉ IELTS

Yêu cầu trên được Bộ GD&ĐT đưa ra tối 23/2 khi một số địa phương công bố phương án tuyển sinh lớp 10 năm học 2024-2025 áp dụng hình thức cộng điểm ưu tiên, xét tuyển thẳng các thí sinh sở hữu chứng chỉ tiếng Anh quốc tế - IELTS từ 4.0 trở lên.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.