Trang chủ Search

hệ-thần-kinh - 292 kết quả

Nguyên nhân của sự lão hóa

Nguyên nhân của sự lão hóa

Cho dù quá trình lão hóa chịu tác động bởi đồng hồ sinh học trong gene hay những tổn thương tích tụ trong cơ thể theo thời gian, tốc độ già đi của con người có thể giảm xuống thông qua việc duy trì lối sống lành mạnh và tập thể dục đều đặn.
Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Tiến hóa có bao giờ thụt lùi?

Hiện tượng tiến hóa thụt lùi liên quan đến việc các sinh vật mất đi những đặc điểm cơ thể phức tạp. Một số cơ quan hoặc bộ phận của chúng bị thu hẹp, teo nhỏ hoặc thậm chí biến mất hoàn toàn.
Tiếng mẹ đẻ có vị trí đặc biệt trong não

Tiếng mẹ đẻ có vị trí đặc biệt trong não

Hầu hết mọi người sẽ học một hoặc hai ngôn ngữ trong cuộc đời. Nhưng Vaughn Smith, người giặt thảm 47 tuổi ở Washington, D.C., nói được 24 ngôn ngữ. Smith là một trong số rất ít những người nói được hơn 10 thứ tiếng, hay còn gọi là hyperpolyglot.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
Phát hiện muỗi kháng thuốc ở Việt Nam và Campuchia

Phát hiện muỗi kháng thuốc ở Việt Nam và Campuchia

Một nhóm các nhà nghiên cứu Nhật Bản, làm việc với các đồng nghiệp từ Việt Nam, Campuchia, Singapore, Đài Loan, Indonesia và Ghana, đã tìm thấy bằng chứng về muỗi có khả năng kháng các loại thuốc diệt côn trùng ở cả Việt Nam và Campuchia.
Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Mất khứu giác hậu Covid có thể do tế bào mũi bị phá hủy

Nghiên cứu về phản ứng miễn dịch làm sáng tỏ câu hỏi liệu virus gây tổn hại cho mũi hay những vùng não xử lý tín hiệu khứu giác ở bệnh nhân Covid-19.
Bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Science vào ngày 24/11, giáo sư Nicholas Strausfeld tại Đại học Arizona (Mỹ) và các cộng sự đã phát hiện bộ não hóa thạch lâu đời nhất thế giới tại tỉnh Vân Nam, Trung Quốc có niên đại lên tới 525 triệu năm.
Ngoáy mũi có thể làm tăng nguy cơ mắc Alzheimer và bệnh sa sút trí tuệ

Ngoáy mũi có thể làm tăng nguy cơ mắc Alzheimer và bệnh sa sút trí tuệ

Một phát hiện mới cho thấy ngoài tuổi tác thì vi khuẩn và virus có khả năng gây ra các chứng bệnh sa sút trí tuệ, và chúng có thể xâm nhập vào não qua khoang mũi
Đằng sau kỹ nghệ săn mồi của bạch tuộc

Đằng sau kỹ nghệ săn mồi của bạch tuộc

Nghiên cứu cho thấy tám xúc tu của bạch tuộc không di chuyển một cách ngẫu nhiên khi săn mồi. Với mỗi con mồi, chúng sẽ có một chiến thuật riêng.
DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

DNA trong răng cổ đại tiết lộ lịch sử tiến hóa virus herpes

Chủng HSV-1 của virus herpes vốn được cho là đã xuất hiện ở châu Phi hơn 50.000 năm trước. Nhưng dữ liệu mới, công bố trên tạp chí Science Advances, chỉ ra rằng nó chỉ mới xuất hiện khoảng 5.000 năm trước, trong thời đại đồ đồng.