Trang chủ Search

hạnh-kiểm - 6 kết quả

TPHCM: Tỷ lệ trầm cảm cao gấp đôi ở học sinh bị bắt nạt trực tuyến

TPHCM: Tỷ lệ trầm cảm cao gấp đôi ở học sinh bị bắt nạt trực tuyến

Đây là kết quả từ nghiên cứu về bắt nạt trực tuyến và mối liên quan với trầm cảm ở học sinh trung học của Đại học Y Dược TPHCM.
Đổi mới cách đánh giá học sinh: Liệu có ngăn được học lệch?

Đổi mới cách đánh giá học sinh: Liệu có ngăn được học lệch?

Thông tư 22 được ban hành mới đây có thể mở ra những nhận thức mới trong việc đánh giá quá trình rèn luyện, chất lượng và năng lực học tập của học sinh THCS và THPT. Tuy nhiên, muốn nó thực chất và hiệu quả, rất nhiều công việc khác cũng cần phải được vận hành song song.
Bỏ tính điểm trung bình tất cả các môn ở bậc THCS và THPT

Bỏ tính điểm trung bình tất cả các môn ở bậc THCS và THPT

Bên cạnh đó, nhiều môn học sẽ chỉ đánh giá bằng nhận xét, bỏ xếp loại hạnh kiểm Tốt – Khá – Trung bình – Yếu. Những cách đánh giá mới này được thực hiện ngay từ năm học này với học sinh lớp 6.
Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Nghiên cứu mới về những tiêu chí tuyển sinh đại học bất hợp lý hoặc chưa minh bạch

Khi nói đến công bằng trong tuyển sinh đại học, đa phần mọi người đồng nhất nó với công bằng trong thi cử. Tuy nhiên, còn một khía cạnh khác có thể khiến nhiều thí sinh đánh mất cơ hội học tập một cách oan uổng - đó chính là sự phân biệt đối xử trong các tiêu chí tuyển sinh mang tính loại trừ bất hợp lý.
Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Công bằng tuyển sinh đại học: Nhìn từ những tiêu chí mang tính loại trừ

Trong quy chế tuyển sinh của nhiều trường đại học ở Việt Nam có những tiêu chí mang tính loại trừ liên quan đến ngoại hình, sức khỏe, lý lịch... không phù hợp với nguyên tắc công bằng và không phân biệt đối xử được ghi nhận trong Hiến pháp và Luật Giáo dục - một nghiên cứu mới cho biết.
Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục của Mỹ: Phải công khai thông tin dù có tệ hại đến đâu

Kinh nghiệm xử lý khủng hoảng giáo dục tại Mỹ là khi nhận thấy có dấu hiệu khủng hoảng thì chính phủ trước hết phải tiến hành điều tra xã hội học một cách nghiêm túc, và phải công khai tất cả dữ liệu dù có tệ hại đến đâu.