Trang chủ Search

hóa-thạch-khủng-long - 30 kết quả

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc khoa học Việt Nam hiện đại

Cột mốc nào đánh dấu sự xuất hiện của khoa học hiện đại ở Việt Nam? Trong lịch sử, không phải bao giờ cũng dễ dàng có được câu trả lời, nhất là đôi khi có vô số sự kiện xảy ra cùng lúc hoặc quá phức tạp để bóc tách đã làm mờ nhòe đi độ phân giải cần thiết của vấn đề
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Dấu chân khủng long có niên đại 150 triệu năm ở Trung Quốc

Dấu chân khủng long có niên đại 150 triệu năm ở Trung Quốc

Ngày 12/7, Viện Nghiên cứu địa lý tỉnh Hà Bắc thông báo đã phát hiện hơn 4.300 dấu chân khủng long tại tỉnh miền Bắc Trung Quốc này.
Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Các mẫu vật khai quật được ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhiều khi bị thu thập và đưa sang các nước giàu, gây thiệt hại về kiến ​​thức và di sản.
Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Khủng long đã từng sống ở Bắc Cực

Bắc Cực là vùng đất có nhiệt độ đóng băng và khan hiếm tài nguyên, nhưng một loạt hóa thạch nhỏ mà các nhà khoa học phát hiện mới đây cho thấy khủng long không chỉ từng đi qua ở Bắc Cực, mà còn sinh ra và lớn lên ở đó.
Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Trái đất từng có bao nhiêu khủng long bạo chúa T.rex?

Câu trả lời là tổng cộng khoảng 2,5 tỷ con trong hơn hai triệu năm mà loài này tồn tại, theo một nghiên cứu mới đây trên tạp chí Science.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Hóa thạch tiết lộ bữa ăn cuối cùng của loài “rồng ngủ”

Các nhà cổ sinh vật học đã thu thập được một số thông tin mới đầy thú vị qua nghiên cứu dạ dày của loài “rồng ngủ” nodosaur - loài khủng long có hóa thạch được bảo quản tốt nhất trên thế giới. Qua đó, các nhà khoa học không chỉ xác định được khẩu phần bữa ăn cuối cùng, mà còn biết được cách nó tìm thức ăn và cả thời điểm tử vong.
Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Lần đầu phát hiện hóa thạch khủng long con ở Nam bán cầu

Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra dấu tích của những con khủng long con đầu tiên đến từ Úc. Hóa thạch xương của chúng được phát hiện tại một số địa điểm dọc theo bờ biển phía nam Victoria và vài nơi gần thị trấn hẻo lánh Lightning Ridge ở New South Wales.
Phát hiện hóa thạch khủng long 96 triệu năm trước tại Australia

Phát hiện hóa thạch khủng long 96 triệu năm trước tại Australia

Các dấu vết của một loài thằn lằn bay mới thuộc loài Pterizard thời tiền sử sống cách đấy 96 triệu năm vừa được phát hiện tại một khu vực hẻo lánh thuộc bang Queensland của Australia.