Trang chủ Search

hàm-lượng-đạm - 60 kết quả

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Bảo hộ chỉ dẫn địa lý “Huế” cho hoa mai vàng

Là khu vực nhiệt đới gió mùa, nằm trong vùng chuyển tiếp giữa miền Bắc và miền Nam nước ta, Huế có những điều kiện tự nhiên đặc trưng giúp tạo ra các đặc tính, chất lượng đặc thù của mai vàng hay Hoàng mai.
Hai chế phẩm sinh học mới giúp cải tạo đất nông nghiệp

Hai chế phẩm sinh học mới giúp cải tạo đất nông nghiệp

Dựa trên loại vi khuẩn có nhiều trong nốt sần của rễ một số cây họ đậu, ThS Nguyễn Thị Hạnh Nguyên và cộng sự tại Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM đã tạo ra 2 chế phẩm cải tạo đất nông nghiệp.
Cải tiến quy trình nuôi lươn thương phẩm không bùn

Cải tiến quy trình nuôi lươn thương phẩm không bùn

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã cải tiến quy trình nuôi lươn thương phẩm không bùn với mật độ cao đạt tiêu chuẩn VietGap, mang lại hiệu quả kinh tế vượt trội so với mô hình nuôi truyền thống.
Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Xử lý nước nuôi tôm bằng công nghệ điện hóa - siêu âm kết hợp

Giải pháp điều chế vi bọt khí sử dụng công nghệ điện hóa – siêu âm do các nhà khoa học tại CTCP Huetronics và trường Đại học Khoa học (Đại học Huế) cùng nhau phát triển được kỳ vọng sẽ mở ra một hướng mới trong việc khử trùng, cải thiện môi trường nước nuôi trồng thủy sản.
Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Mô hình sản xuất giống cá dĩa chủ động: Một gợi ý cho thị trường cá cảnh Việt Nam

Cá dĩa từ lâu vẫn được xem là một loài cá cảnh nước ngọt có giá trị kinh tế cao, có giá trị xuất khẩu lớn. Mô hình sản xuất giống cá dĩa thương phẩm áp dụng phương pháp sinh học sẽ giúp người nuôi chủ động được số lượng lẫn chất lượng của cá giống mà không bị phụ thuộc vào tập tính sinh sản của cá lẫn nguồn thức ăn trong tự nhiên
Nuôi sinh khối Artemia bằng thức ăn từ cám gạo lên men

Nuôi sinh khối Artemia bằng thức ăn từ cám gạo lên men

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao TPHCM đã nghiên cứu việc sử dụng sản phẩm lên men từ cám gạo, kết hợp thức ăn tôm sú để nuôi sinh khối Artemia, nhằm chủ động nguồn thức ăn tươi sống cho ngành nuôi cá cảnh.
Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

Từ tảo đến in 4D: Bốn xu hướng công nghệ thực phẩm

GS. Benu Adhikari (Đại học RMIT) giải thích cách các công nghệ tiên phong đang định hình tương lai thực phẩm mà con người tiêu thụ.
Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Ứng dụng vi khuẩn lactic: Rút ngắn thời gian sinh hương của nước mắm

Việc ứng dụng vi khuẩn lactic để rút ngắn thời gian sinh hương trong quá trình lên men sẽ góp phần nâng cao sức cạnh tranh của nước mắm truyền thống - hiện đang yếu thế trước các loại nước mắm công nghiệp trên thị trường hiện nay.
Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, TPHCM, đã nghiên cứu và chuyển giao quy trình nuôi sinh khối làm thức ăn cho cá dĩa và quy trình sản xuất cá giống bằng phương ấp trứng nhân tạo, giúp tăng lợi nhuận 20% so với sản xuất theo phương pháp truyền thống.
Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Sữa đậu nành dành cho bệnh nhân nghèo

Với mong muốn tạo ra một loại sữa cao đạm hợp ‘túi tiền’ của những bệnh nhân nghèo, PGS.TS.BS Tạ Thị Tuyết Mai (Trưởng khoa Dinh dưỡng – Bệnh viện Nhân dân Gia Định TP.HCM) đã dành nhiều năm để tiến hành xây dựng, thử nghiệm một công thức sữa đậu nành mới.