Trang chủ Search

hài-hước - 222 kết quả

Lab2Market: Bắt đầu một kết thúc

Lab2Market: Bắt đầu một kết thúc

Vòng đời của một nghiên cứu sáng chế trong trường đại học thường kết thúc khi được nghiệm thu trước hội đồng khoa học. Không nhiều nghiên cứu trở thành những sản phẩm giải quyết bài toán của cuộc sống – như lý do nó được bắt đầu.
Bài báo khoa học có tiêu đề hài hước được trích dẫn nhiều hơn

Bài báo khoa học có tiêu đề hài hước được trích dẫn nhiều hơn

Có vẻ khó tin, nhưng một nghiên cứu mới phát hiện các bài báo có tiêu đề hài hước hơn sẽ được trích dẫn nhiều hơn. Vẫn còn một số nghi ngờ xung quanh phát hiện mới này.
Lịch sử vú

Lịch sử vú

Cuối thế kỷ XX, cơn bão ung thư vú càn quét khắp nước Mỹ gây ra vết thương sâu đối với phụ nữ.
La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

La Khắc Hoà: Người thầy, nhà lý luận văn học biết cười

Quãng đầu năm 2005, Khoa Ngữ văn (Đại học Sư phạm Hà Nội) tổ chức hội thảo khoa học về văn học Việt Nam sau 1975. Hôm ấy, mặc dù có khá nhiều báo cáo nhưng cậu sinh viên năm cuối là tôi chỉ chú mục nội dung lẫn cách trình bày của tác giả tham luận “Nhìn lại những bước đi. Lắng nghe những tiếng nói”.
Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Khi khủng hoảng sinh thái trở thành một hiện tượng văn hóa đại chúng

Imagining Extinction: The Cultural Meanings of Endangered Species là một trong những công trình mới nhất và xuất sắc nhất của nhà phê bình sinh thái Ursula Heise, ghi dấu quá trình quan sát lâu dài cùng những trăn trở của chính tác giả về một hiện tượng nổi trội và thu hút rộng rãi các mối quan tâm đương đại: Tuyệt chủng.
Bí mật công nghệ chiếc máy nghe trộm Liên Xô cài trong phòng đại sứ Mỹ

Bí mật công nghệ chiếc máy nghe trộm Liên Xô cài trong phòng đại sứ Mỹ

Năm 1946, các học sinh đại diện của Đội Thiếu niên Tiền phong Liên Xô đã tặng Đại sứ Mỹ William A. Harriman một bức chạm khắc gỗ hình Đại ấn Hoa Kỳ (Great Seal) – hành động thể hiện sự trân trọng mối quan hệ đồng minh trong Thế chiến II cùng tình hữu nghị bền chặt giữa hai nước.
Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Lịch sử cuộc đua lên Mặt trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đặt chân lên Mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên có mặt tại một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Lịch sử cuộc đua lên mặt Trăng

Ngày 20.7.1969 Neil Armstrong là người Mỹ đầu tiên đã đặt chân lên mặt trăng, đánh dấu mốc loài người lần đầu tiên đặt chân lên một thiên thể ngoài hành tinh. Đằng sau đó là một cuộc đua quyết liệt giữa Mỹ và Liên Xô. Và có một kiến trúc sư của chương trình nghiên cứu của Liên Xô, vẫn còn rất ít được biết đến.
Động lực học tập

Động lực học tập

Tại sao động lực học tập và những điều hay ho khác vốn gắn liền với các bé khi còn nhỏ lại dần mất đi? Người lớn chúng ta (nhà trường, gia đình và xã hội) đã làm gì cho các em? Có cách nào để giúp các em lấy lại và duy trì động lực không.