Trang chủ Search

hà-xa - 40 kết quả

Kính viễn vọng James Webb thay đổi nhiều hiểu biết về các thiên hà

Kính viễn vọng James Webb thay đổi nhiều hiểu biết về các thiên hà

Hình ảnh từ kính viễn vọng James Webb tiết lộ vô số thiên hà lấp lánh trong vũ trụ xa xôi, xuất hiện chỉ vài trăm triệu năm sau khi Vụ nổ lớn xảy ra vào 13,8 tỷ năm trước. Những hình ảnh sắc nét đáng kinh ngạc của kính thiên văn này đã phá vỡ nhiều định kiến của các nhà thiên văn học về Vũ trụ sơ khai.
Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Phóng thành công kính viễn vọng James Webb: Khó khăn mới chỉ bắt đầu

Còn hàng trăm bước kỹ thuật phải diễn ra trước khi kính viễn vọng James Webb vào đến vị trí và bắt đầu quan sát vũ trụ.
Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb: Dự án tốn kém và nhiều tranh cãi

Kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) là dự án hợp tác giữa NASA, Cơ quan Vũ trụ Châu Âu (ESA) và Cơ quan Vũ trụ Canada (CSA). Tiêu tốn ba thập kỷ và 11 tỉ USD để xây dựng, JWST là dự án thiên văn tốn kém nhất từ trước đến nay.
Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Gamow & Alpher: Giải mã nguồn gốc các nguyên tố hóa học

Các nguyên tố nhẹ như hydro và heli chủ yếu được tạo ra ngay sau khi Vụ nổ lớn (Bing Bang) diễn ra. Các nguyên tố nặng hơn hình thành bên trong lõi của các ngôi sao thông qua phản ứng tổng hợp hạt nhân.
Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Âm nhạc trong những phát minh của Einstein

Phải qua thập kỷ thứ hai của thế kỷ 21, sự tiến bộ phi thường của khoa học đem lại cơ hội để hiểu được vị trí của âm nhạc trong suy nghĩ của Einstein, chúng ta mới sáng tỏ hơn cách ông định hình những ý tưởng khoa học sâu sắc nhất của mình.
Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Henrietta Swan Leavitt: Người tìm ra "ngọn nến chuẩn" trong vũ trụ

Nhà thiên văn học người Mỹ Henrietta Swan Leavitt đã tìm ra mối liên hệ giữa độ sáng thực của các sao biến quang Cepheid và chu kì thay đổi độ sáng của chúng. Kể từ đó, chúng trở thành những “ngọn nến chuẩn”, cho phép giới khoa học dễ dàng tính toán khoảng cách từ Trái đất đến các thiên hà xa xôi trong vũ trụ.
Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ

Viễn cảnh tận thế của vũ trụ là chủ đề đáng chú ý trong lĩnh vực vật lý học. Các nhà nghiên cứu đã dự đoán nhiều khả năng có thể diễn ra, trong đó nổi bật nhất là ba giả thuyết Cái Chết Nóng, Vụ Co Lớn và Vụ Rách Lớn.
Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Kính thiên văn vũ trụ Hubble đã thấy gì vào ngày sinh của bạn?

Nhân kỷ niệm 30 năm ngày phóng kính thiên văn vũ trụ Hubble lên quỹ đạo Trái đất, NASA đã tổ chức một sự kiện mang tên "What did Hubble see on your birthday?" trên website của mình. Bất cứ ai nhập ngày tháng sinh của mình vào, sẽ hiện lên kết quả là tấm ảnh mà Hubble đã chụp vào ngày đó.
Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vũ trụ: Một phát hiện tình cờ

Bức xạ nền vi sóng vũ trụ là bức xạ điện từ được sinh ra trong thời kỳ sơ khai của vụ trụ, sau vụ nổ lớn Big Bang. Hầu hết các nhà khoa học ngày nay cho rằng, bức xạ nền vũ trụ cùng với sự dịch chuyển đỏ là những bằng chứng tốt nhất chứng minh cho tính đúng đắn của mô hình Vụ nổ lớn.
Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sai lầm lớn nhất của Einstein

Sau khi Edwin Hubble khám phá vũ trụ đang mở rộng không ngừng, Einstein thừa nhận việc đưa hằng số vũ trụ vào các phương trình để mô tả một vũ trụ tĩnh, không thay đổi là “sai lầm lớn nhất” của ông.