Trang chủ Search

huyết-thanh - 140 kết quả

Sấy đông khô - công nghệ cho những sản phẩm cao cấp

Sấy đông khô - công nghệ cho những sản phẩm cao cấp

Với những sản phẩm có giá trị cao như đông trùng hạ thảo, tổ yến, cần áp dụng công nghệ sấy đông khô nhằm giữ được dinh dưỡng, hương vị màu sắc ban đầu.
Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Nghiên cứu chỉ dấu sinh học để tầm soát ung thư gan

Công trình do PGS.TS.BS. Nguyễn Hoàng Bắc, Giám đốc Bệnh viện Đại học Y Dược TP.HCM, làm chủ nhiệm đề tài, hỗ trợ chẩn đoán ung thư biểu mô tế bào gan trên lâm sàng dựa vào các chỉ dấu sinh học đặc trưng và cả chỉ dấu sinh học mới.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
WHO khuyến nghị sử dụng loại vaccine sốt rét mới

WHO khuyến nghị sử dụng loại vaccine sốt rét mới

Vào ngày 2/10, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã khuyến nghị sử dụng loại vaccine mới mang tên R21/Matrix-M để ngăn ngừa bệnh sốt rét ở trẻ em, gần đúng hai năm sau khi tổ chức này khuyến nghị sử loại vaccine sốt rét đầu tiên.
Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Đón đọc KHPT số 1260 từ ngày 05/10 đến 11/10/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Phát hiện nhanh, chính xác nấm Candida bằng kỹ thuật multiplex PCR

Phát hiện nhanh, chính xác nấm Candida bằng kỹ thuật multiplex PCR

Bằng kỹ thuật multiplex PCR, nhóm tác giả tại Đại học Y Dược TPHCM đã xây dựng quy trình phát hiện nhanh, chính xác đồng thời nhiều loài nấm Candida xâm lấn, giúp chọn lựa thuốc điều trị thích hợp.
Quy trình mới mất chưa đến 1,5 tiếng để phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ

Quy trình mới mất chưa đến 1,5 tiếng để phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ

Quy trình real-time PCR phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) ở thai phụ, do nhóm tác giả Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM xây dựng, cho thời gianh nhanh, chính xác với chi phí hợp lý.
Vaccine hiện hành không chống được các chủng gây bệnh lở mồm long móng ở lợn

Vaccine hiện hành không chống được các chủng gây bệnh lở mồm long móng ở lợn

Vào hai năm 2018 và 2019, dịch lở mồm long móng đã xuất hiện ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Vào tháng 1/2019, dịch bệnh này được phát hiện ở các vùng trọng điểm nuôi lợn ở miền Nam với những ổ dịch hàng trăm con lợn mắc bệnh và bị tiêu hủy. Đáng chú ý nhất là các trại lợn đã được tiêm vaccine chống virus FMDV cũng bị mắc bệnh.
Sử dụng kháng sinh chăn nuôi có thể làm tổn hại hệ thống miễn dịch ở người

Sử dụng kháng sinh chăn nuôi có thể làm tổn hại hệ thống miễn dịch ở người

Nghiên cứu cho thấy thuốc kháng sinh, được sử dụng để thúc đẩy tăng trưởng vật nuôi, tạo ra vi khuẩn kháng lại hệ thống miễn dịch tự nhiên của con người.