Trang chủ Search

học-sinh - 2182 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Học sử dụng AI: Không bây giờ thì bao giờ?

Mọi thứ đang thay đổi rất nhanh khi hàng trăm ngàn học sinh, sinh viên và giáo viên cùng mày mò cách điều khiển công cụ AI để đạt được mục đích học tập của mình.
Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hai người nước ngoài đi bộ xuyên Việt vì trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Hai người nước ngoài đi bộ xuyên Việt vì trẻ em có hoàn cảnh khó khăn

Jake Norris, người Úc sống tại Việt Nam và Sean Down, người bạn Ireland của anh, đang trên đường hoàn thành hành trình dài 2.000 km từ Hà Nội đến TPHCM để gây quỹ cho các tổ chức từ thiện vì trẻ em.
Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Thầy cô vùng cao học cách dùng AI để soạn bài

Các thầy cô giáo gọi việc dùng AI để trợ giúp là “đi chợ” còn việc “xào nấu” nội dung sao cho đúng, cho hay và cho phù hợp với nhận thức của học sinh vẫn là phần việc giáo viên phải làm.
Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

TPHCM: Ban hành tiêu chí mới về lựa chọn sách giáo khoa

Một trong những tiêu chí lựa chọn sách giáo khoa của TPHCM là khuyến khích học sinh chủ động học tập, hình thành kỹ năng tự học, tự nghiên cứu.
Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Ángela Ruiz Robles - Nhà giáo và chiếc máy đọc sách cơ học

Hơn nửa thế kỷ trước, trước khi Kindle, Nooks, iPad cùng các thiết bị điện tử khác làm nên cuộc cách mạng đọc sách và trở thành vật bất ly thân với nhiều người ngày nay, có một vật dụng tương tự như vậy đã ra đời. Thiết bị đó có tên là Enciclopedia Mecanica, do một cô giáo ở một ngôi làng tại Tây Ban Nha tạo ra.
“Trò chuyện” với Elon Musk

“Trò chuyện” với Elon Musk

Nhằm tìm hiểu AI có thể đưa chúng ta đi xa đến đâu, anh Nguyễn Cảnh Bình, chủ tịch Alpha Books, đã thử nghiệm một cuộc trao đổi giả lập với Elon Musk, nhân vật luôn xuất hiện trên trang nhất các tờ báo thế giới trong năm qua với những hoạt động đầu tư và phát triển sản phẩm công nghệ khác lạ, có tính đột phá, thông qua nền tảng AI.