Trang chủ Search

hệ-thống-thần-kinh - 82 kết quả

Năm 2024 sẽ ra mắt siêu máy tính mô phỏng não người

Năm 2024 sẽ ra mắt siêu máy tính mô phỏng não người

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Western Sydney (Úc) đã hợp tác với hai công ty công nghệ nổi tiếng Intel và Dell để chế tạo một siêu máy tính khổng lồ mang tên DeepSouth. Chiếc máy tính này sử dụng phần cứng (hardware) để mô phỏng mạng lưới các nơron thần kinh ở quy mô não người.
Bạch tuộc cũng có cảm nhận về đau đớn

Bạch tuộc cũng có cảm nhận về đau đớn

Nhiều nghiên cứu đã cho thấy động vật chân đầu cũng cảm thấy đau đớn. Hiện nay, Viện Y tế Quốc gia Hoa Kỳ đang xem xét các quy định mới về phúc lợi động vật để xếp chúng vào cùng loại với khỉ, chuột.
Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Quét mắt 3D giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson

Dữ liệu cho thấy quét mắt 3D, quy trình được sử dụng rộng rãi ở các các phòng khám nhãn khoa, có thể giúp xác định những người có nguy cơ mắc bệnh Parkinson cao, 7 năm trước khi họ có triệu chứng.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Công nghệ in 3D: Chế tạo nẹp chấn thương chỉnh hình

Công nghệ in 3D: Chế tạo nẹp chấn thương chỉnh hình

Các nhà khoa học ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM (ĐHQGTP.HCM) đang xây dựng quy trình chế tạo những chiếc nẹp chấn thương chỉnh hình bằng công nghệ in 3D có kiểu dáng thời trang, độ thông thoáng tốt song vẫn đảm bảo hiệu quả trong hỗ trợ điều trị vùng xương bị tổn thương của bệnh nhân.
Động vật trở thành gián điệp?

Động vật trở thành gián điệp?

Nhiều quốc gia đã huấn luyện chim bồ câu, mèo, cá heo và thậm chí cả quạ để thu thập thông tin về kẻ thù. Các cơ quan tình báo càng sở hữu nhiều “điệp viên động vật”, họ càng có nhiều khả năng thành công trong việc thu thập thông tin mong muốn.
Nguyên nhân của sự lão hóa

Nguyên nhân của sự lão hóa

Cho dù quá trình lão hóa chịu tác động bởi đồng hồ sinh học trong gene hay những tổn thương tích tụ trong cơ thể theo thời gian, tốc độ già đi của con người có thể giảm xuống thông qua việc duy trì lối sống lành mạnh và tập thể dục đều đặn.
Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Santiago Ramón y Cajal: Người đầu tiên lập bản đồ não người

Nhà khoa học người Tây Ban Nha Santiago Ramón y Cajal đã xây dựng học thuyết Neuron cũng như vẽ bản đồ hệ thống thần kinh trung ương của con người. Với những thành tựu đó, ông được mệnh danh là cha đẻ của ngành khoa học thần kinh hiện đại.
Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Phát hiện nguyên nhân khiến COVID-19 gây ra sương mù não

Khi các nhà nghiên cứu tại Viện Karolinska (Thụy Điển) cho lây nhiễm các mảnh mô não có kích thước bằng đầu cây kim được nuôi cấy trong phòng thí nghiệm với virus SARS-CoV-2 gây ra bệnh COVID-19, họ phát hiện virus này đẩy nhanh quá trình phá hủy các kết nối gọi là khớp thần kinh (synapse) giữa những tế bào thần kinh (neuron).
Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Cầu thủ thường xuyên súc miệng trên sân. Vì sao ?

Các cầu thủ trên sân thi đấu thường xuyên súc miệng bằng dung dịch carbohydrate trong thời gian ngắn và nhổ ra ngoài để tăng hiệu suất hoạt động.