Trang chủ Search

hải-quân - 272 kết quả

Âm thanh cho biết sức khỏe của rạn san hô

Âm thanh cho biết sức khỏe của rạn san hô

Các nhà hải dương học hiện nay nói rằng việc theo dõi âm thanh của các rạn san hô có thể là một phương pháp không xâm phạm, rẻ tiền và hiệu quả để theo dõi tình trạng sức khỏe của chúng - và để lập kế hoạch can thiệp bảo tồn tốt hơn về lâu dài.
ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học

ĐH Quốc gia TPHCM muốn thành lập thêm hai trường đại học

ĐH Quốc gia TPHCM dự định sẽ sớm thành lập thêm 2 trường đại học thành viên gồm Trường ĐH Khoa học sức khỏe và Trường ĐH Công nghệ Môi trường
Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Gladys West: người đặt nền móng cho sự ra đời của GPS

Nhà toán học người Mỹ Gladys West là người đóng vai trò chủ chốt trong việc phát triển hệ thống định vị toàn cầu GPS, cho phép vệ tinh xác định vị trí của bạn ở bất kỳ đâu trên Trái đất.
ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

ĐHQG-HCM phối hợp với ĐH Quốc gia Seoul nâng cao chất lượng đào tạo trong lĩnh vực nông nghiệp

Sáng 8/4, ĐHQG-HCM và ĐH Quốc gia Seoul (Hàn Quốc) đã chính thức triển khai dự án “Tăng cường giáo dục đại học ngành nông nghiệp tại ĐHQG-HCM” với kinh phí 9,09 triệu USD từ nguồn vốn tài trợ không hoàn lại của Cơ quan Hợp tác Quốc tế Hàn Quốc (KOICA).
Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

Kokichi Mikimoto: Vua ngọc trai của mọi thời đại

“Tôi muốn tô điểm những chiếc cổ xinh đẹp của tất cả phụ nữ trên thế giới này bằng ngọc trai”, đó là câu nói kinh điển của Kokichi Mikimoto (1858 – 1954) – người đã phát minh ra kỹ thuật nuôi cấy trai ngọc và làm nên cả một cuộc cách mạng. Ông được xem là “vua ngọc trai” của mọi thời đại.
Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Tuyến cáp điện tín xuyên Đại Tây Dương đầu tiên

Phần lớn thông tin liên lạc giữa những thiết bị đầu cuối (máy tính, điện thoại di động,…) ở các lục địa trên khắp thế giới hiện vẫn đang được truyền tải thông qua mạng lưới cáp viễn thông trải khắp đáy biển.
Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Đại dịch cúm năm 1918: Hành trình tìm diệt sát thủ vô hình

Năm 1892, nhà vi khuẩn học nổi tiếng người Đức Richard Pfeiffer đã mắc một sai lầm khi cho rằng vi khuẩn là tác nhân gây ra bệnh cúm. Sai lầm này có tác động rất lớn đến cách thức con người điều chế thuốc và vaccine để đối phó với đại dịch cúm năm 1918.
COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

COVID-19 sẽ bị lãng quên như đại dịch cúm năm 1918?

Hơn một thế kỷ trước, những người Mỹ kiệt quệ và chán nản vì đại dịch cúm năm 1918 chỉ muốn quên đi dịch bệnh, và do đó nhiều vấn đề xung quanh đại dịch vẫn còn bỏ ngỏ. Các chuyên gia cảnh báo không nên để tình huống này lặp lại với đại dịch COVID-19 hiện nay.
Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Vũ khí hóa học đã được sử dụng từ cách đây 1.700 năm

Thế chiến thứ nhất là thời điểm cả thế giới biết đến khả năng tàn phá của vũ khí hóa học, nhưng thực tế việc sử dụng loại vũ khí này có thể đã xuất hiện từ rất lâu trong lịch sử.
ĐHQG TP. HCM thành lập Viện Biến đổi Khí hậu

ĐHQG TP. HCM thành lập Viện Biến đổi Khí hậu

Sáng 22/2, ĐHQG TP.HCM đã công bố quyết định thành lập Viện Biến đổi Khí hậu trực thuộc trường ĐH An Giang.