Trang chủ Search

guốc - 54 kết quả

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Kêu gọi sử dụng tên gọi bản địa cheo cheo lưng bạc trong khoa học và truyền thông quốc tế

Việc sử dụng chính thức tên gọi bản địa "cheo cheo" trong công tác khoa học và truyền thông của cộng đồng quốc tế sẽ giúp bảo tồn loài móng guốc chỉ được biết đến ở Việt Nam này hiệu quả hơn, theo hai tác giả của lời kêu gọi.
Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Nhật Bản: Cửa hàng tính phí siêu rẻ để phá ổ cứng chứa thông tin mật

Cửa hàng có tên “Nơi vứt bỏ hoàn toàn quá khứ tăm tối” độc đáo ở chỗ sẽ tiêu huỷ dữ liệu số nhạy cảm của khách hàng theo cách thức chuyên nghiệp và chỉ thu khoản phí dịch vụ 100 yên (0,8 USD).
Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Phòng chống bệnh lở mồm long móng: Không chỉ là chuyện vaccine

Việc phòng chống bệnh này cũng được thúc đẩy qua các chính sách như “Chương trình quốc gia phòng, chống bệnh lở mồm long móng” do Chính phủ ban hành năm 2020. Vậy tại sao kể từ lần đầu tiên phát hiện tại Nha Trang cách đây hơn 100 năm, dịch lở mồm long móng vẫn liên tục bùng phát ở Việt Nam?
Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Áo dài Lemur hay cuộc cách mạng về thẩm mĩ

Vượt lên ý nghĩa thuần túy là bộ trang phục dành cho phụ nữ, áo dài Lemur còn là cuộc cách mạng về thẩm mĩ, một nỗ lực tìm kiếm, định hình giá trị thuần Việt và nhờ thế, tạo nên cơ hội lí tưởng để nữ giới khẳng định vị thế, tiếng nói của mình trong bối cảnh xã hội đang từng bước hiện đại hóa.
Bí quyết sống thọ của người Nhật

Bí quyết sống thọ của người Nhật

Không nước nào trên thế giới mà con người có tuổi thọ cao như người Nhật: Nhưng bí quyết để sống thọ của người Nhật là gì?
Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Sản xuất vaccine từ hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng

Quy trình tạo hạt giả virus gây bệnh lở mồm long móng để sản xuất vaccine do nhóm nghiên cứu của TS Lê Thị Hồng Minh (Viện Hóa sinh biển, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) phát triển được kỳ vọng sẽ tạo ra loại vaccine phù hợp, góp phần phục vụ công tác phòng chống dịch bệnh một cách kịp thời và có hiệu quả.
Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học động vật quốc gia Ấn Độ, Viện Thú y Ấn Độ cùng Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ phân tích men chuyển angiotensin 2 (ACE 2 - thụ thể trên tế bào bị SARS-Cov-2 bám vào để xâm nhập cơ thể) của 48 động vật và dùng mô hình máy tính dự đoán xác suất nhiễm vi rút.
Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nghiên cứu sinh thái học - đa dạng sinh học Việt Nam: Để không tụt hậu?

Nhìn lại thực trạng bức tranh nghiên cứu về sinh thái học và đa dạng sinh học Việt Nam, chúng ta không chỉ còn ít những công trình tầm cỡ mà ngay cả những nghiên cứu về phát hiện loài mới hay điều tra khu hệ vẫn còn hời hợt.
Vì sao những động vật lớn tiến hoá để đi bằng mũi chân?

Vì sao những động vật lớn tiến hoá để đi bằng mũi chân?

Những động vật lớn nhất thế giới tiến hóa để đi bằng mũi chân vì nó cho phép chúng phát triển đôi chân khỏe hơn và mang trọng lượng cơ thể to lớn.
Ước mơ mang đôi gót mộc ra thế giới

Ước mơ mang đôi gót mộc ra thế giới

Sản phẩm giày dép thời trang với những đôi guốc mộc được chạm khắc tinh xảo và độc đáo đã đạt giải Nhất tại hai cuộc thi Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2018 và cuộc thi Tìm kiếm tài năng khởi nghiệp đổi mới sáng tạo vùng Duyên hải miền Trung và Tây Nguyên năm 2018 được tổ chức tại Huế vừa qua.