Trang chủ Search

giết-mổ - 86 kết quả

Tê tê: “Nghi phạm” hàng đầu làm lây nhiễm Covid-19

Tê tê: “Nghi phạm” hàng đầu làm lây nhiễm Covid-19

Sự bùng phát của dịch Covid-19 liên quan đến một loại virus corona bắt nguồn từ dơi hoang dã và lây truyền sang người thông qua một động vật trung gian, trong đó tê tê - loài có vú bị buôn lậu nhiều nhất - bị coi là nghi phạm hàng đầu.
Hội nghị trực tuyến toàn quốc về an toàn thực phẩm: Hiện tượng “lợn hai chuồng, rau hai luống” giảm hẳn

Hội nghị trực tuyến toàn quốc về an toàn thực phẩm: Hiện tượng “lợn hai chuồng, rau hai luống” giảm hẳn

Tình trạng trồng rau một luống để ăn, một luống để bán giảm hẳn, thậm chí “thành một phong trào cách mạng trong nông thôn”, sau 3 năm tăng cường trách nhiệm quản lý nhà nước về an toàn thực phẩm theo các Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ và Quốc hội.
Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế : Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2019

Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế : Thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh năm 2019

Thực hiện Quyết định số 2810/QĐ-UBND ngày 01 tháng 11 năm 2019 của Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế về việc phê duyệt các nhiệm vụ nghiên cứu - thử nghiệm khoa học và công nghệ của tỉnh năm 2019, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Thừa Thiên Huế thông báo tuyển chọn tổ chức, cá nhân chủ trì nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp tỉnh như sau:
Phát triển tế bào sợi cơ trong thịt nuôi cấy nhân tạo

Phát triển tế bào sợi cơ trong thịt nuôi cấy nhân tạo

Hiện nay, các nhà nghiên cứu tại trường Kỹ thuật và Khoa học Ứng dụng John A. Paulson trực thuộc Đại học Havard (SEAS) đã nuôi cấy thành công các tế bào cơ thịt thỏ và thịt bò trên nền gelatin ăn được mô phỏng cấu trúc và kết cấu của thịt nhằm chứng minh thịt thật có thể được sản xuất mà không cần giết mổ.
Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Tái cấu trúc Chương trình KH&CN: Lấy doanh nghiệp làm trung tâm đổi mới sáng tạo

Để thực hiện được mục tiêu đưa doanh nghiệp trở thành trung tâm của hệ thống đổi mới sáng tạo quốc gia, chúng ta cần có những đổi mới về chính sách và cơ chế hỗ trợ, không chỉ từ Bộ KH&CN mà cả từ Chính phủ và các bộ, ngành liên quan.
Kiểm soát dịch bệnh: Thách thức lớn nhất của ngành chăn nuôi Việt Nam

Kiểm soát dịch bệnh: Thách thức lớn nhất của ngành chăn nuôi Việt Nam

Điều này bắt nguồn từ thực tế quy mô chăn nuôi ở Việt Nam chủ yếu là nhỏ lẻ, dẫn đến khó quản lý và kiểm soát. Ngoài ra, khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm cùng đường biên giới dài đã tạo điều kiện thuận lợi cho mầm bệnh phát sinh và xâm nhập vào Việt Nam.
Mang đến sự sống mới cho bộ não đã chết

Mang đến sự sống mới cho bộ não đã chết

Các nhà khoa học Mỹ đã hồi sinh thành công các tế bào não lợn đã chết, thách thức sự hiểu biết của chúng ta về định nghĩa của cái chết.
Nhật Bản lại đánh bắt cá voi thương mại

Nhật Bản lại đánh bắt cá voi thương mại

Sau khi Nhật Bản quyết định rút khỏi Ủy ban Cá voi Quốc tế (IWC), những chiếc tàu săn cá voi của nước này đã bắt đầu ra khơi đánh bắt công khai lần đầu tiên sau hơn 30 năm.
Giữa sự sống và cái chết: Các nhà khoa học đã có thể hồi sinh tế bào trong não lợn đã chết

Giữa sự sống và cái chết: Các nhà khoa học đã có thể hồi sinh tế bào trong não lợn đã chết

Trong một nghiên cứu nhằm đưa ra các giả định về sự chết não, các nhà khoa học đã đưa được một số tế bào trở lại với sự sống - hoặc gần như vậy. Nghiên cứu này có thể nói đã đặt ra những câu hỏi sâu sắc về ranh giới giữa sự sống và cái chết.
Dịch tả lợn châu Phi: Cần hỗ trợ tài chính để tăng cường an toàn sinh học

Dịch tả lợn châu Phi: Cần hỗ trợ tài chính để tăng cường an toàn sinh học

Ngày 24/4 trường Đại học nông nghiệp tổ chức hội thảo quốc tế về dịch tả lợn châu Phi ở Việt Nam.