Trang chủ Search

giải-pháp-hữu-ích - 349 kết quả

Phát triển tài sản trí tuệ: Thu hút sự tham gia của doanh nghiệp

Phát triển tài sản trí tuệ: Thu hút sự tham gia của doanh nghiệp

Làm thế nào để sở hữu trí tuệ thực sự trở thành công cụ hiệu quả giúp nâng cao sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Việt Nam là bài toán khó mà các nhà quản lý vẫn đang đi tìm lời giải.
TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

TPHCM: Lãnh đạo tổ chức KH&CN công lập có thể nhận lương ưu đãi 120 triệu đồng/tháng

Tại kỳ họp lần thứ 12 ngày 11/11, HĐND TPHCM đã biểu quyết thông qua Nghị quyết ban hành quy định tiêu chí, đối tượng, điều kiện được hưởng ưu đãi tiền lương, tiền công, chế độ phúc lợi, chính sách ưu đãi khác đối với các chức danh lãnh đạo trong tổ chức KH&CN công lập và thù lao thực hiện nhiệm vụ KH&CN.
Chống ăn mòn công trình ven biển

Chống ăn mòn công trình ven biển

Ăn mòn cốt thép là nguyên nhân phổ biến làm hư hỏng kết cấu bê tông cốt thép trong môi trường biển. Từ nhiều năm nay, các nhà khoa học tại Đại học Xây dựng Hà Nội đã sản xuất một loại thanh cốt sợi polyme (Fiber Reinforced Polymer - FRP) thay thế sắt thép để bảo vệ các công trình ven biển và cả trên đất liền.
Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Mô hình lắp ghép ao tôm di động

Các nhà khoa học tại Công ty CP Cốt sợi Polyme FRP Việt Nam (ĐH Xây dựng Hà Nội) mới đưa ra một dòng sản phẩm bê tông cốt sợi thủy tinh nhẹ, cho phép nông dân có thể tự mình lắp ghép các ao nuôi tôm tròn tại bất kỳ vị trí thuận lợi nào. Điều này sẽ giảm đáng kể chi phí đào ao và giúp việc xử lý, tái sử dụng nước thải nuôi tôm dễ dàng hơn.
Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30: Nghiên cứu giải pháp công nghệ phòng tránh thiên tai và ứng phó với biến đổi khí hậu

Chương trình KC.08/21-30 chú trọng nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ dự báo, cảnh báo các hiện tượng khí tượng thủy văn nguy hiểm, giải pháp cấp nước cho vùng hạn mặn, phòng chống sói lở bờ sông, bờ biển,…
Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Bảo hộ sáng chế: Bản mô tả sáng chế quá tỉ mỉ hoặc sơ sài đều bất lợi

Viết bản mô tả sáng chế sao cho có lợi nhất – để nổi bật tính mới, tính sáng tạo cũng như có phạm vi bảo hộ rộng nhất trong quá trình thương mại hóa là điều các cử tọa rất quan tâm tại Hội thảo “Kỹ năng tra cứu thông tin và viết bản mô tả sáng chế” do Cục Sở hữu trí tuệ phối hợp với Đại học Bách Khoa Hà Nội tổ chức vào cuối tháng 9 vừa qua.
Quy định biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng

Quy định biện pháp thi hành Luật SHTT về sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng

Để hướng dẫn thi hành Luật Sở hữu trí tuệ mới có hiệu lực từ năm nay, Chính phủ đã ban hành Nghị định số 65/2023/NĐ-CP quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu công nghiệp, bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

TPHCM: Phát triển một số tổ chức KH&CN công lập thành trung tâm nghiên cứu chuẩn quốc tế

Dự thảo Đề án “Xây dựng cơ chế thúc đẩy để hình thành và phát triển Trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế” do Sở KH&CN TPHCM xây dựng, đặt mục tiêu đến cuối năm 2025 có 2 đơn vị tiệm cận trình độ quốc tế, đến năm 2030 có 5 đơn vị tiệm cận, đạt chuẩn quốc tế.
Phát hiện nấm có khả năng phân hủy nhựa

Phát hiện nấm có khả năng phân hủy nhựa

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Kelaniya và Đại học Peradeniya (Sri Lanka) phát hiện nhiều loại nấm phân hủy cây gỗ cứng cũng có thể phân hủy polyetylen, một loại nhựa phổ biến có trong túi mua sắm, màng bọc thực phẩm và chai lọ. Kết quả nghiên cứu của họ được công bố trên tạp chí PLOS One vào cuối tháng 7.