Trang chủ Search

giáo-dục-phổ-thông - 156 kết quả

Ngày hội STEM Quốc gia: Hành trình truyền cảm hứng và thay đổi nhận thức

Ngày hội STEM Quốc gia: Hành trình truyền cảm hứng và thay đổi nhận thức

Trong 8 năm qua, các Ngày hội STEM Quốc gia đã góp phần thay đổi nhận thức của nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời giúp họ khai thông những bế tắc về chuyên môn. Đó cũng là điều quan trọng nhất để họ có cảm hứng và năng lực thúc đẩy giáo dục STEM trong những điều kiện khó khăn khác nhau, đặc biệt là ở nông thôn và vùng cao.
Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Dự thảo Đề án nâng cao năng suất dựa trên KHCN và ĐMST: Thúc đẩy trụ cột còn yếu

Khi lao động giá rẻ không còn là thế mạnh thì yếu tố quyết định sức cạnh tranh, chất lượng tăng trưởng của quốc gia chính là khoa học công nghệ (KHCN) và đổi mới sáng tạo (ĐMST)-những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và năng suất lao động. Vậy các giải pháp có thể góp phần nâng cao năng suất dựa trên nền tảng khoa học là gì?
Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Nhà hóa học đoạt giải Nobel: Bắt đầu học hóa từ lớp 8 là hơi muộn

Theo GS Morten Peter Meldal, Nobel Hóa học năm 2022, hóa học có ở xung quanh chúng ta và trẻ em nên được tiếp xúc sớm với các chương trình đào giảng dạy hóa học khác nhau, đặc biệt là trực quan hóa.
Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Giáo dục STEM ở Việt Nam: Góc nhìn của một học giả Fulbright

Tháng 4/2022, GS. Do Yong Park đến Việt Nam với tư cách học giả Fulbright về giáo dục STEM. Dưới đây là chia sẻ của ông từ những gì ông tìm hiểu, quan sát được về giáo dục STEM trong 5 tháng ở Việt Nam.
Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Cuộc canh tân giáo dục lần thứ nhất: Tầm nhìn rộng và nhân văn

Mô hình canh tân giáo dục 1945 – 1946 thể hiện một tầm nhìn xa rộng mang giá trị nhân văn và vẫn còn không ít luận điểm khả thủ trong tình hình công cuộc cải cách căn bản và toàn diện nền giáo dục hiện nay.
250 đề tài đoạt giải thưởng KH&CN sinh viên năm 2022

250 đề tài đoạt giải thưởng KH&CN sinh viên năm 2022

Trong đó có 12 giải Nhất, 44 giải Nhì, 78 giải Ba và 116 giải Khuyến khích.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.
Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Tránh sử dụng ngữ liệu SGK trong kiểm tra Ngữ văn: Đổi mới nhất thời hay bền vững?

Với một lịch sử tương đối dài dạy và học Văn theo mẫu, liệu có khả thi để giáo viên và học sinh ngay lập tức thích nghi với chủ trương mới của Bộ GD&ĐT - tránh sử dụng ngữ liệu SGK hiện hành để đánh giá năng lực đọc và viết trong các bài kiểm tra cuối kỳ, cuối năm, cuối cấp học?
Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Giáo dục đa văn hóa: Bây giờ hoặc quá muộn

Trong thế giới hội nhập của vô số bản sắc văn hóa ngày nay, năng lực lý giải đa văn hóa dần trở thành bắt buộc phải có. Thế nhưng, trong chương trình giáo dục phổ thông ở Việt Nam suốt mấy chục năm qua, giáo dục đa văn hóa vẫn chưa được quan tâm cả ở phương diện lý luận lẫn thực tiễn.
Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Trung Quốc giáo dục AI từ bậc tiểu học

Để hỗ trợ ngành trí tuệ nhân tạo đầy tiềm năng, chính phủ Trung Quốc đã nhanh chóng đưa giáo dục AI vào chương trình ở bậc tiểu học và trung học.