Trang chủ Search

giao-tử - 12 kết quả

Thụ tinh ống nghiệm từ tế bào da: Cơ hội cho người vô sinh

Thụ tinh ống nghiệm từ tế bào da: Cơ hội cho người vô sinh

Đã hơn hai thập kỷ kể từ khi con người nhân bản thành công động vật có vú đầu tiên, cừu Dolly. Giờ đây, các nhà khoa học đang tiến một bước gần hơn đến việc tạo ra trứng được thụ tinh ống nghiệm (IVF) từ tế bào da của phụ nữ lớn tuổi hoặc bệnh nhân ung thư buồng trứng.
Tính hỗn tạp của lúa cỏ

Tính hỗn tạp của lúa cỏ

Những năm gần đây, bất chấp nhiều nỗ lực nhằm giảm thiểu sự xâm lấn của lúa cỏ, lúa cỏ vẫn sinh trưởng mạnh và trở thành bài toán khó của nhiều vùng trồng lúa như Việt Nam.
Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Hốt Tất Liệt - Người khiến tiền giấy trở nên phổ biến

Khi du hành đến Trung Quốc vào cuối thế kỷ 13 dưới sự cai trị của triều Nguyên (1271 – 1368), Marco Polo (1254 – 1324) đã sốc vì thấy người dân nơi đây sử dụng tiền giấy trong mọi giao dịch thường ngày.
Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Biển ấm lên: Tác động đến sự hình thành của tảo bẹ khổng lồ

Tiến sỹ Lê Minh Đương (Đại học Otago, New Zealand) và cộng sự đã lần đầu tiên xác định được ngưỡng nhiệt của bào tử và giai đoạn nảy mầm của tảo bẹ khổng lồ - một loài sinh vật vốn là nhà của rất nhiều sinh vật biển khác.
Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Tạo ra chuột con từ hai chuột đực

Việc tạo ra động vật có vú từ hai người cha sinh học có thể mở đường cho các phương pháp điều trị sinh sản mới ở người.
Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Phát hiện mới về ảnh hưởng di truyền của bức xạ từ thảm họa Chernobyl

Những thay đổi di truyền trong khối u của những người phát triển ung thư tuyến giáp sau khi tiếp xúc với bức xạ từ vụ nổ Chernobyl khi còn nhỏ hoặc còn là bào thai đã được phát hiện trong một nghiên cứu mới.
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Loài giun tồn tại 18 triệu năm không cần giao phối

Loài giun tồn tại 18 triệu năm không cần giao phối

Loài giun Diploscapter pachys tự thay đổi quá trình nhân bản vô tính để tồn tại suốt 18 triệu năm mà không cần giao phối. Đây là một trong những loài ô tính cổ xưa nhất còn tồn tại đến nay.
Cách dùng thuốc tránh thai hợp lý nhất

Cách dùng thuốc tránh thai hợp lý nhất

Thuốc tránh thai là một trong những biện pháp tránh thai được nhiều người sử dụng hiện nay, nhất là giới trẻ nhưng cách sử dụng nó không phải ai cùng biết. Vậy uống thuốc tránh thai vào thời điểm nào hợp lý nhất?
Tạo ra tinh trùng từ tế bào da

Tạo ra tinh trùng từ tế bào da

Các nhà khoa học đã thành công bước đầu trong việc tạo ra tinh trùng từ tế bào da, được đánh giá là một kỳ tích về y tế giúp điều trị vô sinh hiếm muộn.