Trang chủ Search

gene - 1390 kết quả

Harald zur Hausen: Người liên kết virus với bệnh ung thư

Harald zur Hausen: Người liên kết virus với bệnh ung thư

Nhà virus học người Đức Harald zur Hausen sinh ra tại thành phố Gelsenkirchen ở Đức vào năm 1936. Ngay từ lúc nhỏ, ông đã mong muốn sau này lớn lên trở thành một nhà khoa học tự nhiên. Trong những môn học ở trường, ông yêu thích nhất là môn sinh học.
DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại thay đổi ngành khảo cổ học?

DNA cổ đại giúp chúng ta khám phá nguồn gốc và quá trình di cư của con người, nghiên cứu các loài đã tuyệt chủng và sự tiến hóa của sinh vật theo thời gian.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Giải thưởng Breakthrough 2023

Giải thưởng Breakthrough 2023

Trong số năm giải thưởng trong lĩnh vực khoa học sự sống, vật lý và toán học của giải thưởng Breakthrough 2023 nổi bật là giải thưởng dành cho ba nhà khoa học phát triển thuốc tổ hợp Trikafta và ba nhà khoa học khám phá độc lập của hai gene liên quan tới nguy cơ phát triển bệnh Pakinson.
Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Đức đầu tư gấp đôi cho AI

Bộ trưởng Bộ Khoa học Đức cho biết, kinh phí chính phủ tài trợ cho AI sẽ vào mức gần 500 triệu Euro vào năm 2024, với mục tiêu cùng với châu Âu trở lại vị trí dẫn đầu AI toàn cầu.
Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Ca ghép thận lợn sang người thành công lâu nhất

Vào giữa tháng 9, các bác sĩ tại Viện Cấy ghép Langone thuộc Đại học New York (Mỹ) công bố kết thúc thí nghiệm cấy ghép thận lợn biến đổi gene vào một bệnh nhân chết não sau 61 ngày. Đây là trường hợp cấy ghép dị chủng (xenotransplant) lâu nhất từng được ghi nhận, đánh dấu một cột mốc quan trọng trong lĩnh vực y học.
Chọn tạo hai dòng gà Hắc Phong ưu việt

Chọn tạo hai dòng gà Hắc Phong ưu việt

Phân viện Chăn nuôi Nam Bộ đã chọn tạo được hai dòng gà trống và mái thuộc giống quý Hắc Phong cho khối lượng cơ thể và năng suất trứng cao hơn.
Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Công cụ chỉnh sửa gene mới hiệu quả hơn CRISPR

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã phát triển một công cụ chỉnh sửa gene mới gọi là CyDENT, hoạt động hiệu quả hơn so với phương pháp chỉnh sửa gene truyền thống CRISPR. Đây là một tiến bộ đáng kể của Trung Quốc trong bối cảnh các lệnh hạn chế xuất khẩu của Mỹ đang đe dọa lĩnh vực công nghệ sinh học của quốc gia này.
Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Đón đọc KHPT số 1257 từ ngày 14/09 đến 20/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Nuôi cấy thận người bên trong phôi lợn đang phát triển

Lần đầu tiên trên thế giới, các nhà khoa học đã nuôi cấy thành công những quả thận người nhân tạo ở giai đoạn đầu trong phôi lợn, mở ra triển vọng sử dụng động vật để phát triển nội tạng người nhằm mục đích cấy ghép.