Trang chủ Search

dịch-bệnh - 1765 kết quả

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Động vật hoang dã làm gì trong các đợt phong tỏa Covid-19?

Các nhà khoa học khắp thế giới đã theo dõi sự di chuyển và hành vi của động vật có vú vào mùa xuân 2020, khi có ít người và xe cộ đi lại bên ngoài hơn.
Quy trình mới mất chưa đến 1,5 tiếng để phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ

Quy trình mới mất chưa đến 1,5 tiếng để phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B ở thai phụ

Quy trình real-time PCR phát hiện liên cầu khuẩn nhóm B (GBS) ở thai phụ, do nhóm tác giả Bệnh viện Đại học Y Dược TPHCM xây dựng, cho thời gianh nhanh, chính xác với chi phí hợp lý.
Chữa lành bằng nghệ thuật

Chữa lành bằng nghệ thuật

Vẽ tranh, tô màu, ca hát, làm thơ... ở mức đơn giản cũng có thể đem lại những “kỳ nghỉ ngắn cho tâm trí” của chúng ta.
Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nguy cơ lây truyền virus giữa người và động vật tại Việt Nam: Truy tìm điểm nóng có nguy cơ truyền bệnh

Nghiên cứu mới do Hiệp hội Bảo tồn Động vật Hoang dã (Wildlife Conservation Society - WCS) tiến hành đã xác định khu vực có các chuồng dựng lên làm nơi trú ngụ cho dơi và các điểm thu nhặt phân dơi ở rất gần với các trang trại chăn nuôi lợn là điểm nóng có nguy cơ làm lây truyền virus ở Việt Nam.
Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Mỹ lần đầu tiêm phòng cho cả chim để chống cúm gia cầm

Cơ quan quản lý của Mỹ đã cho phép tiêm phòng cho loài chim ưng California (Gymnogyps californianus) cực kỳ nguy cấp để chống lại một loại cúm gia cầm đang lan rộng trên toàn cầu.
WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu để phát hiện mối đe dọa bệnh truyền nhiễm

WHO ra mắt mạng lưới toàn cầu để phát hiện mối đe dọa bệnh truyền nhiễm

Vào ngày 20/5, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) đã ra mắt Mạng lưới giám sát mầm bệnh quốc tế (IPSN) – một mạng lưới toàn cầu giúp nhanh chóng phát hiện mối đe dọa từ các bệnh truyền nhiễm, như COVID-19 và chia sẻ thông tin để ngăn chặn sự lây lan của chúng.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Biến đổi khí hậu có thể khiến diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam giảm gần một nửa

Biến đổi khí hậu có thể khiến diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam giảm gần một nửa

Theo một báo cáo mới, từ nay đến năm 2100, biến đổi khí hậu sẽ gây suy giảm 48% diện tích đất trồng cà phê tại Việt Nam, ngay cả khi nhiệt độ trung bình toàn cầu không tăng vượt quá ngưỡng 2ºC so với thời tiền công nghiệp.
Hệ thống vận chuyển thuốc tự động trong bệnh viện

Hệ thống vận chuyển thuốc tự động trong bệnh viện

Hệ thống do nhóm tác giả Trung tâm Nghiên cứu Thiết bị và Công nghệ Cơ khí Bách Khoa chế tạo, giúp các bệnh viện giảm tải nhân lực, thời gian vận chuyển thuốc, y cụ và hạn chế được tiếp xúc nếu xảy ra dịch bệnh.
Ngày hội STEM Quốc gia: Hành trình truyền cảm hứng và thay đổi nhận thức

Ngày hội STEM Quốc gia: Hành trình truyền cảm hứng và thay đổi nhận thức

Trong 8 năm qua, các Ngày hội STEM Quốc gia đã góp phần thay đổi nhận thức của nhiều giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục, đồng thời giúp họ khai thông những bế tắc về chuyên môn. Đó cũng là điều quan trọng nhất để họ có cảm hứng và năng lực thúc đẩy giáo dục STEM trong những điều kiện khó khăn khác nhau, đặc biệt là ở nông thôn và vùng cao.