Trang chủ Search

dơi - 199 kết quả

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Nguồn gốc đại dịch: Các nhà khoa học Việt Nam nắm trong tay một số manh mối

Ngày càng có nhiều bằng chứng về khả năng virus SARS-CoV-2, nguồn gốc phát sinh của đại dịch COVID-19, xuất phát từ dơi. Tuy vẫn cần nhiều chứng cứ thuyết phục hơn nhưng hiện tại, các nhà khoa học ở nhiều quốc gia, trong đó có Việt Nam, đã có trong tay nhiều manh mối quan trọng.
Tìm thấy virus gần giống với SARS-CoV-2 ở Lào

Tìm thấy virus gần giống với SARS-CoV-2 ở Lào

Tại đây, các nhà khoa học đã tìm thấy ba loại virus ở dơi giống với SARS-CoV-2 hơn bất kỳ loại virus nào đã biết, củng cố thêm giả thuyết SARS-CoV-2 có nguồn gốc tự nhiên.
Động vật thay đổi hình dạng để thích nghi biến đổi khí hậu

Động vật thay đổi hình dạng để thích nghi biến đổi khí hậu

Các loài động vật đang thay đổi hình dạng cơ thể để thích nghi với nhiệt độ trung bình toàn cầu tăng cao. Đa số chúng tiến hóa theo xu hướng gia tăng kích thước của tai, đuôi, mỏ và các phần phụ khác.
Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Rất khó xảy ra

Giả thuyết SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm: Rất khó xảy ra

Giả thuyết virus SARS-CoV-2 rò rỉ từ phòng thí nghiệm Vũ Hán đã vượt khỏi phạm vi khoa học và còn gây dậy sóng dư luận, chia rẽ về chính trị mỗi khi một số báo nhắc tới. Nhưng các phân tích mới nhất trên tạp chí Science cho thấy giả thuyết này rất khó đứng vững.
Làm gì để ứng phó với các đại dịch trong tương lai?

Làm gì để ứng phó với các đại dịch trong tương lai?

Đến nay, hầu hết các nước vẫn chưa kiểm soát được đại dịch COVID-19, và các nhà khoa học cảnh báo rằng các đợt bùng phát dịch bệnh gây chết người khác là không thể tránh khỏi trong tương lai.
Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Vì sao dơi có khả năng chống lại virus corona

Dơi là vật chủ của nhiều loại virus nguy hiểm, bao gồm virus corona. Tuy nhiên, chúng vẫn sống khỏe mạnh do sở hữu hệ thống tự sửa chữa các tổn thương phân tử bên trong tế bào, cũng như liên tục tạo ra những protein mạnh mẽ hướng dẫn tế bào ngăn chặn các mảnh vật liệu di truyền của virus trong suốt vòng đời của virus.
Buôn bán động vật hoang dã: Nguy cơ bùng phát một đại dịch khác

Buôn bán động vật hoang dã: Nguy cơ bùng phát một đại dịch khác

Các nhà nghiên cứu đã phát triển một công cụ đánh giá các chợ bán động vật hoang dã nhằm tìm hiểu nguy cơ bùng phát dịch bệnh truyền nhiễm từ động vật, qua đó có thể giúp chính phủ đưa ra những chương trình hành động với yêu cầu nghiêm ngặt về thú y và hiệu quả hơn các lệnh cấm vẫn áp dụng.
Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Con đường lây truyền dịch bệnh từ động vật sang người

Cứ bốn bệnh truyền nhiễm mới ở người thì ba trong số đó có nguồn gốc từ động vật. Mối đe dọa này ngày càng lớn khi con người xâm lấn môi trường sống của các loài động vật hoang dã, cũng như tiếp xúc thường xuyên hơn với chúng trong quá trình săn bắt và buôn bán trái phép.
Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Bí mật di truyền của các loài động vật sống lâu nhất

Ngày nay, một số ít các nhà khoa học đang tiến hành nghiên cứu về những sinh vật có tuổi thọ cao hơn nhiều so với các loài khác trong tự nhiên. Bằng cách tìm hiểu các gene và những con đường sinh hóa giúp làm chậm quá trình lão hóa, họ hy vọng sẽ tìm ra cách thức có thể kéo dài tuổi thọ của con người.
Nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái, giải "Nobel Xanh": Bảo vệ tê tê là sứ mệnh cả đời

Nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái, giải "Nobel Xanh": Bảo vệ tê tê là sứ mệnh cả đời

Tổ chức Save Vietnam's Wildlife do nhà bảo tồn Nguyễn Văn Thái thành lập không chỉ giải cứu 1.540 con tê tê - loại động vật có vú bị buôn bán trái phép nhiều nhất trên thế giới và đang trên bờ vực tuyệt chủng - mà còn công bố các bài báo, viết tài liệu về chăm sóc và cứu hộ tê tê để nâng cao nhận thức của người dân