Trang chủ Search

dân-nghèo - 75 kết quả

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

Những phác họa về kiếp nghèo ở Sài Gòn một thế kỷ trước

"Chìm nổi ở Sài Gòn" là một tác phẩm hiếm hoi bàn về một tầng lớp thị dân luôn phải vật lộn để sống sót ngay giữa chốn phồn hoa những năm đầu thế kỷ 20.
Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Việc hiếu của người An Nam từ góc nhìn của một học giả Pháp

Tang lễ của người An Nam của Gustave Dumoutier (1850-1904) có ý nghĩa như một khung hình hiếm hoi giúp độc giả Việt Nam hiện đại bắt được chân dung của tang lễ truyền thống vào buổi giao thời, trước khi những kiến thức tâm linh được thực hành và trân trọng trong hàng trăm năm dần biến mất.
“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

“Chìm nổi ở Sài Gòn”: Cuốn sách về người nghèo thời thuộc địa

Viết về tiểu sử của sáu cá nhân nhỏ bé, khốn cùng trong một thành phố thuộc địa đầu thế kỷ XX, “Chìm nổi ở Sài Gòn” của Haydon Cherry mang lại cái nhìn sâu sắc về tình cảnh và những nỗ lực để tồn tại của một bộ phận quần chúng vô danh, thường bị bỏ qua trong các câu chuyện lịch sử.
Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Edward Glaeser: Người thách thức những quan điểm cũ về đô thị

Đô thị không chỉ là những công trình và những tòa nhà hay là nơi tập trung những người giàu có và trung lưu. Tiến trình phát triển của đô thị không thể thiếu đi những người thu nhập thấp và việc cắt giảm các nguồn lực đầu tư hỗ trợ dân sinh, đặc biệt là với người nghèo, có thể dẫn đến những rủi ro rất lớn.
Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Giun đất tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm

Theo ước tính đầu tiên về đóng góp của giun đất vào năng suất cây trồng, loài động vật không xương sống này tạo ra hơn 140 triệu tấn lương thực mỗi năm.
Cờ tỷ phú

Cờ tỷ phú

Thập niên 1930 là thời kỳ hoàng kim của các board game (trò chơi sử dụng bàn cờ) ở Mỹ. Đó là loại hình tiêu khiển rẻ nhất khi hàng triệu người đang phải thắt chặt hầu bao vì ảnh hưởng của cuộc Đại khủng hoảng (1929 – 1932)1.
[Ảnh] Dùng AI dựng lại hình ảnh 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc

[Ảnh] Dùng AI dựng lại hình ảnh 10 cô gái ở ngã ba Đồng Lộc

Bằng công nghệ AI, nhóm các chuyên gia công nghệ thông tin đã tái tạo chân dung 10 nữ thanh niên xung phong hy sinh tại ngã ba Đồng Lộc (Hà Tĩnh) cách đây nửa thế kỷ. Bộ ảnh vừa được ra mắt đúng vào dịp ngày Thương binh liệt sĩ 27/7.
Khoái khẩu và Khát vọng

Khoái khẩu và Khát vọng

Là một hoạt động mang tính sống còn của xã hội loài người, vậy thực phẩm phản ánh thứ gì về bản thân ta? Là cách ta ăn, tính cách của ta, bản sắc của ta? Hay còn điều gì khác nữa? Qua “Khoái khẩu và Khát vọng”, Tiến sĩ Erica J. Peters chứng minh rằng thực phẩm còn thể hiện rất nhiều điều nữa, gồm cả quyền lực cũng như tham vọng.
Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Về một dòng tư tưởng giáo dục “hậu Đông Kinh nghĩa thục”

Nhờ cơ sở vững vàng là nền tiểu học quốc ngữ được bắt nguồn từ các trào lưu hậu Đông Kinh nghĩa thục mà sau Cách mạng tháng 8, ngành giáo dục non trẻ của Việt Nam mới có thể đề xuất việc dùng tiếng Việt trong toàn bộ hệ thống giáo dục quốc dân.
Hệ thống kiểm soát rủi ro thiên tai: Đã được cải thiện nhưng chưa đủ

Hệ thống kiểm soát rủi ro thiên tai: Đã được cải thiện nhưng chưa đủ

Đó là nhận định của các nhà nghiên cứu ở Đại học Kinh tế Quốc dân sau khi tiến hành đánh giá hiện trạng và những điểm hạn chế của hệ thống quản lý rủi ro thiên tai (DRM) ở Việt Nam.