Trang chủ Search

dung-dịch - 744 kết quả

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

Kim loại lỏng: Vũ khí mới chống siêu vi khuẩn

TS. Trương Vĩ Khánh (Đại học Flinders, Úc) và các cộng sự từ Mỹ và Úc đã phát triển một phương pháp xử lý lớp phủ kim loại đơn giản cho băng, thiết bị y tế và các bề mặt khác có khả năng kháng và tiêu diệt vi khuẩn. Theo nhóm nghiên cứu, kim loại lỏng mà họ đã thử nghiệm còn có thể có nhiều ứng dụng hơn thế.
BK PMST: Công nghệ ắc quy dòng chảy cho năng lượng tái tạo

BK PMST: Công nghệ ắc quy dòng chảy cho năng lượng tái tạo

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Bách khoa Hà Nội đã phát triển một loại ắc quy dòng chảy với chi phí thấp, tuổi thọ cao hỗ trợ đắc lực cho việc lưu trữ năng lượng tái tạo ở quy mô lớn. Họ lập ra công ty công nghệ BK PMST để thương mại hóa sản phẩm này.
Tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ bằng kỹ thuật chủng kháng

Tăng khả năng kháng bệnh đốm vòng cho cây đu đủ bằng kỹ thuật chủng kháng

Đây là kỹ thuật có thể giúp cây trồng kháng virus gây bệnh, đảm bảo an toàn cho người sử dụng, mà không làm ảnh hưởng đến sự phát triển và chất lượng quả.
Vĩnh Long: Trồng cây lạc dại trong vườn cam sành để cải thiện đất

Vĩnh Long: Trồng cây lạc dại trong vườn cam sành để cải thiện đất

Sau 8 tháng trồng thử nghiệm, kết quả cho thấy cây lạc dại giúp giữ ẩm và tăng lượng chất hữu cơ trong đất.
Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM đã chế tạo ra màng bọc thực phẩm từ nguồn nguyên liệu phế phẩm thủy sản và lá ổi, có tính kháng khuẩn và ăn được.
Ong cũng biết đau

Ong cũng biết đau

Một nghiên cứu mới cho thấy rất có thể tất cả các côn trùng đều có tri giác.
Thiết bị phát hiện tức thời Covid trong không khí

Thiết bị phát hiện tức thời Covid trong không khí

Trong vòng 5 phút, máy dò này phát hiện được bất kỳ biến thể nào của virus corona ở trong phòng với độ chính xác từ 77 - 83%.
Thử nghiệm "vá" thành tim bị mỏng bằng tấm tế bào gốc trên mô hình chuột

Thử nghiệm "vá" thành tim bị mỏng bằng tấm tế bào gốc trên mô hình chuột

Tấm tế bào do nhóm tác giả ở Trung tâm Công nghệ sinh học TPHCM chế tạo, cho phép “vá” tạm thời thành tim bị mỏng, giúp phục hồi các phần mô bị tổn thương do nhồi máu cơ tim.
Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Johan Hultin - người săn tìm nguồn gốc đại dịch cúm 1918

Vào những năm 1950, Johan Hultin đã khai quật một ngôi mộ tập thể của các nạn nhân của trận đại dịch cúm năm 1918. Nhờ khám phá này, các nhà khoa học đã có cơ hội lập bản đồ vật liệu di truyền của con virus chết người.