Trang chủ Search

digital-twin - 9 kết quả

Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Công nghệ Digital Twinning: Kéo dài tuổi thọ của những cây cầu

Trường Đại học Giao thông Vận tải (UTC) và Đại học Middlesex London (MDX) đang phát triển một hệ thống hiện đại dựa trên công nghệ bản sao số (Digital Twinning) để giám sát sức khỏe của các cây cầu ở Việt Nam.
Công nghệ giáo dục: Thị trường ngách còn đầy tiềm năng

Công nghệ giáo dục: Thị trường ngách còn đầy tiềm năng

Việt Nam có khoảng 700 đơn vị làm EdTech, chủ yếu tập trung vào hệ thống học, thi trực tuyến và ngoại ngữ; trong khi các thị trường ngách hầu như còn bỏ ngỏ.
Máy bay chiến đấu không người lái của Boeing

Máy bay chiến đấu không người lái của Boeing

Không lực Hoàng gia Úc (RAAF) vừa được nhận 3 chiếc đầu tiên của nguyên mẫu Loyal Wingman – chiến đấu cơ yểm trợ (wingman) không người lái do Boeing chế tạo.
Siemens Healthineers giới thiệu các giải pháp công nghệ y tế hiện đại tại Hội nghị Quản lý bệnh viện châu Á 2019

Siemens Healthineers giới thiệu các giải pháp công nghệ y tế hiện đại tại Hội nghị Quản lý bệnh viện châu Á 2019

Digital Twin(bản sao số), AI Rad Companion Chest CT (Trí tuệ nhân tạo đồng hành cùng Chẩn đoán hình ảnh trong chụp cắt lớp vi tính lồng ngực) và syngo Virtual cockpit (Giải pháp điều khiển nhiều thiết bị CĐHA từ xa) là ba giải pháp nổi bật mà Siemens Healthineers giới thiệu tại HT Quản lý bệnh viện châu Á 2019 diễn ra tại HN ngày 11-12/9/2019.
Dự án Newton xây dựng mô hình số giám sát các công trình công cộng

Dự án Newton xây dựng mô hình số giám sát các công trình công cộng

Được Chương trình Newton Kết nối các tổ chức nghiên cứu tài trợ và Hội đồng Anh hỗ trợ, nhóm nghiên cứu chung của Đại học Middlesex và Đại học Giao thông Vận tải đang thiết kế một phương pháp hiệu quả, có chi phí hợp lý nhằm phát hiện sớm các thiệt hại về cấu trúc của các công trình công cộng như đường sá, cầu, đập và các hạ tầng cảng.
Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Nghiên cứu cơ bản trong ngành Cơ học

Sau 5 năm trao giải thưởng Tạ Quang Bửu, năm 2019 là năm đầu tiên một nhà nghiên cứu ngành Cơ học nhận được giải thưởng này. Kết quả này không chỉ là thành công của riêng một tác giả - PGS. TSKH Phạm Đức Chính, mà còn là sự ghi nhận trưởng thành trong nghiên cứu cơ bản của ngành Cơ học Việt Nam.
Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Ngành Cơ học Việt Nam: Thực hiện nhiều hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0

Cơ học Việt Nam hoàn toàn có đủ năng lực để thực hiện các hướng nghiên cứu liên quan đến CMCN 4.0 này, đặc biệt là ở 5 hướng thế mạnh: Vật liệu thông minh đa chức năng; robot; chẩn đoán sức khỏe kết cấu hay cơ hệ; nghiên cứu về hệ thống điều khiển thông minh, trí tuệ nhân tạo và cơ học tính toán.
Sau gần hai thập kỷ, công nghiệp phần mềm Việt Nam có gì?

Sau gần hai thập kỷ, công nghiệp phần mềm Việt Nam có gì?

Hai mươi năm, sau khi Chỉ thị số 58-CT/TW ra đời, các doanh nghiệp phần mềm Việt Nam từ những bước đi đầu tiên đã đạt mức tăng trưởng doanh thu đều đặn trên dưới 50%/năm. Chỉ riêng, năm 2017 doanh thu của lĩnh vực này đã tăng gấp gần 6 lần doanh thu của năm 2007, đạt 58.500 tỷ đồng (tương đương khoảng 2,7 tỷ USD).