Trang chủ Search

c��-chua - 2020 kết quả

Vì sao con người thích ăn cay?

Vì sao con người thích ăn cay?

Khi cắn phải một trái ớt, chúng ta thường liên tục hít hà, nước mắt giàn giụa, mồ hôi lấm tấm - đó không phải là cảm giác dễ chịu, nhưng vì sao nhiều người vẫn thích ăn cay?
Gìn giữ hương vị gừng Huế

Gìn giữ hương vị gừng Huế

Dựa trên nền tảng nghiên cứu bài bản, PGS.TS. Trương Thị Bích Phượng và các cộng sự ở Đại học Huế đã xây dựng một quy trình trồng và chế biến củ gừng Huế có hương vị thơm cay độc đáo, hướng đến nâng cao giá trị của gừng Huế trên thị trường.
Robot thu hoạch hoa quả trong nhà kính

Robot thu hoạch hoa quả trong nhà kính

Robot do nhóm nghiên cứu ở Trường ĐH Công nghệ (ĐH Quốc gia Hà Nội) chế tạo, có khả năng nhận biết một số loại hoa quả, trái cây và độ chín của chúng để thu hoạch chính xác.
Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Hạ tầng xanh: Dựa vào thiên nhiên để thích ứng với biến đổi khí hậu

Những hạ tầng xanh - như rừng ngập mặn, đất ngập nước, rạn san hô, thậm chí là những mái nhà hay những bức tường xanh - không chỉ có khả năng giúp con người thích ứng với biến đổi khí hậu mà còn mang lại những lợi ich về kinh tế, xã hội đối với cộng đồng địa phương.
Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

Nhà khoa học nữ giành giải VinFuture: Cứu tinh của những vùng lúa ngập úng

VinFuture là một trong số ít giải thưởng KH&CN toàn cầu có giá trị lớn vinh danh nhà khoa học nữ. Năm nay, hạng mục này của VinFuture thuộc về GS. Pamela Ronald với công trình phân lập gene Sub1A, cho phép tạo ra các giống lúa biến đổi gene sinh trưởng tốt trong điều kiện ngập úng lên đến hai tuần.
10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

10 sự kiện KH&CN nổi bật trong nước do báo chí bình chọn

Chiều 26/12, tại Hà Nội, Câu lạc bộ Nhà báo KH&CN Việt Nam đã công bố kết quả cuộc bình chọn 10 sự kiện KH&CN nổi bật năm 2022 ở các lĩnh vực: cơ chế chính sách; khoa học xã hội; khoa học tự nhiên; nghiên cứu ứng dụng; tôn vinh nhà khoa học.
Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.
Tinh chế hoạt chất Saponin từ bồ kết và bồ hòn

Tinh chế hoạt chất Saponin từ bồ kết và bồ hòn

Quy trình tinh chế Saponin từ bồ kết và bồ hòn do TS. Lưu Xuân Cường và cộng sự phát triển không chỉ giúp nâng cao khả năng kháng nấm, kháng viêm, kháng khuẩn cho các sản phẩm chứa hoạt chất này, mà còn hứa hẹn nhiều tiềm năng xuất khẩu và đáp ứng được các tiêu chuẩn khắt khe trên thế giới.
Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Giáo dục STEM: Cách làm của một huyện miền núi khó khăn

Nằm cách TP Lạng Sơn 75km, huyện miền núi Bình Gia tạm thời vẫn là một “vùng trũng về giáo dục”, nếu xét theo kết quả học tập của học sinh các cấp. Các nhà quản lý giáo dục và thầy cô nơi đây đang cố gắng thay đổi cục diện này với sự hỗ trợ của phương pháp dạy học theo các chủ đề STEM và lập trình robot.
Vườn ươm đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Những ý tưởng được nuôi dưỡng và khai phá

Vườn ươm đổi mới sáng tạo trong trường đại học: Những ý tưởng được nuôi dưỡng và khai phá

Mô hình vườm ươm đổi mới sáng tạo trong trường đại học được kỳ vọng sẽ truyền cảm hứng cho sinh viên, tạo điều kiện cho những ý tưởng được nuôi dưỡng và khai phá. Không ở đâu phù hợp với điều đó hơn trường đại học - nơi đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với những nhà khoa học hàng đầu.