Trang chủ Search

cứu-sinh - 941 kết quả

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Giải mã bí quyết nuôi hải sâm vú trắng

Nhu cầu ngày càng tăng đối với hải sâm đã mở ra cơ hội phát triển mới cho những cộng đồng ven biển, nhưng ngành công nghiệp đang chớm nở này sẽ không thể thành công nếu không có sự góp sức mạnh mẽ của các nhà khoa học.
Băng điều trị vết thương mãn tính

Băng điều trị vết thương mãn tính

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một loại băng đặc biệt cho làn da và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp làm liền vết thương cho rất nhiều bệnh nhân cũng như ngăn ngừa các vết thương mãn tính phát triển trong tương lai.
Hợp tác phát triển nền tảng chia sẻ dữ liệu nghiên cứu KH&CN dùng chung Openscience.vn

Hợp tác phát triển nền tảng chia sẻ dữ liệu nghiên cứu KH&CN dùng chung Openscience.vn

Nền tảng này do Cục Thông KH&CN Quốc gia, Viện Công nghệ thông tin, Công ty FPT Smart Cloud và Câu lạc bộ các Khoa - Trường - Viện Công nghệ Thông tin - Truyền thông Việt Nam hợp tác phát triển với tài trợ của Quỹ Đổi mới sáng tạo Vingroup.
Phát hiện 16 loài ong ký sinh mới ở Việt Nam

Phát hiện 16 loài ong ký sinh mới ở Việt Nam

Phát hiện này giúp tăng 30% số lượng loài ong ký sinh đã biết trên toàn thế giới.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.
Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Đón đọc KHPT số 1258 từ ngày 21/09 đến 27/09/2023

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hội nghị CASEAN-8 cho nhà khoa học trẻ tại Hà Nội

Hội nghị CASEAN-8 cho nhà khoa học trẻ tại Hà Nội

Trong các ngày 27 - 30/8, Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam đồng tổ chức Hội nghị Khoa học Tự nhiên cho các nhà khoa học trẻ, nghiên cứu sinh và học viên cao học các nước Đông Nam Á lần thứ 8 (CASEAN-8) tại trường ĐH Vinh, TP Vinh, tỉnh Nghệ An.
Robot tí hon biến hình để chui lọt các khe hẹp

Robot tí hon biến hình để chui lọt các khe hẹp

CLARI, viết tắt của robot côn trùng có khớp nối điều khiển, do một nhóm kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder phát triển, có thể biến hình để chui qua những khe hẹp.
Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Sản xuất axit lactic từ phần hạt mít thải bỏ

Với việc sử dụng phần hạt mít vốn thường bị thải bỏ, nghiên cứu sinh tiến sỹ Lê Ngọc Trâm Anh (Đại học Công nghệ Nanyang, Singapore) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp bền vững và hiệu quả hơn để tạo ra axit lactic - một thành phần không thể thiếu trong công nghiệp thực phẩm.
CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

CLARI: Robot thay đổi hình dạng trong không gian hẹp

Lấy cảm hứng từ thế giới côn trùng, một nhóm các nhà kỹ sư tại Đại học Colorado Boulder đã tạo ra một con robot bé nhỏ có thể tự động thay đổi hình dạng của mình để len qua những khoảng trống hẹp. Con robot này có tên là CLARI, viết tắt của Compliant Legged Articulated Robotic Insect (Côn trùng robot có khớp nối ở chân chấp hành lệnh).