Trang chủ Search

của-cải - 125 kết quả

2020: Việt Nam trước ngưỡng cửa mới

2020: Việt Nam trước ngưỡng cửa mới

Trong một thế giới đầy năng động và cũng đầy biến động, Việt Nam rất cần tinh thần cởi mở, sẵn sàng đón nhận, sàng lọc, vận dụng cái mới một cách linh hoạt, sáng tạo và năng động.
Bắt đầu năm 2020 bằng chiến dịch thúc đẩy cải cách

Bắt đầu năm 2020 bằng chiến dịch thúc đẩy cải cách

"Chính phủ dường như đã bắt đầu năm 2020 bằng một chiến dịch thúc đẩy cải cách thể chế và thủ tục hành chính rất ấn tượng, với những cơ chế mới thúc đẩy hoàn thiện và thực thi pháp luật đầy hứa hẹn".
60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

60 năm nhìn lại bài học về khát vọng phụng sự đất nước

Năm 2019 là một cột mốc đánh dấu 60 năm kể từ ngày thành lập Ủy ban Khoa học Nhà nước, tổ chức tiền thân của Bộ Khoa học và Công nghệ ngày nay. Đó là một chặng đường ghi đậm dấu ấn của ngành khoa học và công nghệ Việt Nam với nhiều cống hiến to lớn cho đất nước, cả trong chiến tranh và hòa bình.
Tại sao phương Tây vượt trội?

Tại sao phương Tây vượt trội?

Ra mắt lần đầu vào năm 2010, và được xuất bản tại Việt Nam mới đây, cuốn sách “Why the West Rules – For Now” (Tại sao phương Tây vượt trội?) của Ian Morris – một nhà Cổ điển học tại Đại học Stanford – được nhiều học giả, nhà phê bình quốc tế đánh giá cao trên các tạp chí, các buổi phỏng vấn, diễn đàn, v.v.
Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Tại sao người dân các đô thị giàu hay nổi loạn?

Không còn duy trì được mối liên hệ bền chặt lẫn khả năng nắm bắt tình cảm của công chúng, các chính quyền sẽ thất bại trong việc dự đoán hệ quả từ những chính sách tưởng chừng như rất bình thường và không thể ngờ rằng chúng sẽ châm ngòi cho những bùng nổ xã hội khổng lồ.
Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Để mô hình kinh tế tuần hoàn có thể góp phần vào phát triển bền vững, khi thực hiện phải khắc phục được một số thách thức cơ bản, trong đó có nguy cơ tác dụng ngược.
21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

21 bài học cho thế kỷ 21: Rọi sáng chân cột đèn

Chủ nghĩa tự do, tri thức khoa học và cách mạng công nghệ, luôn được coi như những ngọn đèn khai sáng dẫn dắt nhân loại tiến lên, nhưng chúng ta đang bị ánh sáng chói lòa làm lóa mắt, mất phương hướng, dò dẫm lạc lối.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Ninomiya Sontoku: Tấm gương tự học của người Nhật

Nhiều trường học ở Nhật Bản thường trưng bày ngay tại lối vào bức tượng một cậu bé gánh củi trên lưng, mặt chăm chú vào cuốn sách đang mở. Đó chính là Ninomiya Sontoku (1787 - 1856) – nhà tư tưởng, chuyên gia nông học đáng kính của xứ Phù Tang.
Từ địa ngục, Chernobyl nay trở thành thiên đường cho các loài động vật, có phải con người mới đáng sợ hơn cả hạt nhân?

Từ địa ngục, Chernobyl nay trở thành thiên đường cho các loài động vật, có phải con người mới đáng sợ hơn cả hạt nhân?

Sau vụ tai nạn, người ta cho rằng toàn bộ khu vực Chernobyl sẽ trở thành sa mạc chết. Nhưng có vẻ con người đã lầm.