Trang chủ Search

cụt - 232 kết quả

Con người mất đuôi thế nào?

Con người mất đuôi thế nào?

Không như tổ tiên của mình, con người đã mất đi chiếc đuôi và không còn đu người qua các cành cây nữa. Nhưng vì sao chiếc đuôi lại tiêu biến? Nghiên cứu mới đây từ Bệnh viện NYU Langone Health và Trường Y NYU Grossman có thể đưa ra câu trả lời.
Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Năm thiết bị công nghệ chiến thắng Cuộc thi Sáng tạo trẻ 2023

Cuộc thi do Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức, thu hút 42 dự án nghiên cứu của hơn 200 sinh viên từ nhiều trường đại học trên toàn quốc.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
rBIO sản xuất insulin giá rẻ

rBIO sản xuất insulin giá rẻ

Nhờ ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp, startup rBIO đã tìm ra cách sản xuất insuline giá rẻ, góp phần giảm bớt gánh nặng kinh tế do bệnh tiểu đường và mở rộng khả năng tiếp cận insulin trên toàn cầu.
Phát triển không gian hẻm trong bối cảnh đô thị hoá và biến đổi khí hậu tại TPHCM

Phát triển không gian hẻm trong bối cảnh đô thị hoá và biến đổi khí hậu tại TPHCM

Các nhà khoa học đã tiến hành khảo sát các con hẻm tại phường 4,5 và 7 thuộc quận Gò Vấp (TP.HCM), từ đó đề xuất mô hình cải tạo, phát triển không gian hẻm trong bối cảnh đô thị hóa và thích ứng với biến đổi khí hậu có sự tham gia của cộng đồng.
Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Garrett Morgan - Người phát minh mặt nạ phòng hơi độc và cải tiến đèn giao thông

Trong những lần chậm rãi phanh xe khi đèn giao thông từ xanh thành vàng, hẳn ai cũng có lần bâng quơ nghĩ vì sao lại có đèn báo hiệu đi chậm, sao không trực tiếp chuyển từ xanh sang màu đỏ? Nhưng nếu ngược dòng lịch sử, bạn đọc sẽ thấy ban đầu đèn giao thông chẳng những không có đèn, mà tới biển báo đi chậm cũng không có.
Vĩnh Long: Chế biến trà túi lọc, đồ uống lên men từ bưởi Năm Roi và cam Sành

Vĩnh Long: Chế biến trà túi lọc, đồ uống lên men từ bưởi Năm Roi và cam Sành

Các sản phẩm do nhóm tác giả ở Trường ĐH Cần Thơ nghiên cứu, sản xuất, góp phần tăng giá trị cho các loại trái cây này tại Vĩnh Long.
Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ "chợp mắt" hơn 10.000 lần mỗi ngày, cho phép chúng liên tục để mắt đến tổ, bảo vệ trứng và chim con khỏi những kẻ săn mồi trong khi vẫn ngủ được tổng cộng 11 giờ mỗi ngày.