Trang chủ Search

cởi-trói - 28 kết quả

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Mong ước đầu Xuân của các nhà khoa học trẻ

Các nhà khoa học trong nhiều lĩnh vực khác nhau như Dược học, Sinh thái độc tố học, Sức khỏe môi trường và Tương tác người máy đều đang đặt nỗ lực vào nghiên cứu và ứng dụng công nghệ để giải quyết các vấn đề quan trọng của xã hội. Và họ cũng kỳ vọng vào đổi mới chính sách quản lý khoa học, thúc đẩy chuyển giao công nghệ linh hoạt và cởi mở hơn.
Thiết kế sandbox cho đổi mới sáng tạo

Thiết kế sandbox cho đổi mới sáng tạo

Dù nói nhiều về những cơ chế quản lí thử nghiệm có kiểm soát (Sandbox) để tạo động lực cho các loại hình kinh tế mới, nhưng phản ứng của Việt Nam lại khá chậm chạp.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Quỹ KH&CN trong doanh nghiệp: Thông thoáng và cụ thể hơn

Liệu thông tư 05/2022/TT-BKHCN hướng dẫn sử dụng Quỹ phát triển KHCN của doanh nghiệp, được ban hành vào ngày cuối cùng của tháng 5/2022, có đủ sức giúp doanh nghiệp sử dụng đích đáng đồng tiền đầu tư cho công nghệ?
Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Nông nghiệp Việt Nam: Những vấn đề tồn tại

Trên tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, chúng ta phải thừa nhận là, nền nông nghiệp nước ta về cơ bản vẫn là nền sản xuất thô về sản phẩm, thấp về đẳng cấp, tiêu tốn nhiều nguồn lực, ứng dụng KH&CN và cơ giới hóa trong nông nghiệp còn khiêm tốn, sức cạnh tranh với khu vực và thế giới chưa cao; thậm chí, ở một số lĩnh vực còn đi sau thế giới khá xa.
Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Đảng bộ Bộ KH&CN: Nhìn lại nhiệm kỳ vừa qua

Nhìn lại năm năm qua, có thể thấy Bộ KH&CN đã có những tham mưu và hành động kịp thời về xây dựng cơ chế, chính sách KH&CN và đổi mới sáng tạo phù hợp với xu hướng phát triển trong nước và quốc tế.
Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

Tiếp cận chuẩn quốc tế trong đào tạo tiến sĩ: Có lộ trình phù hợp thì mới khả thi

GS.TSKH Nguyễn Đình Đức, Trưởng ban đào tạo, ĐH Quốc gia Hà Nội, trả lời phỏng vấn Khoa học và Phát triển về những điểm yếu trong công tác đào tạo tiến sĩ ở Việt Nam và những việc mà cơ sở đào tạo và cơ quan quản lý có thể làm để dần cải thiện tình hình.
Thực sự cởi trói, ủng hộ để doanh nghiệp bứt phá

Thực sự cởi trói, ủng hộ để doanh nghiệp bứt phá

Chính phủ phấn đấu đạt mục tiêu có 1 triệu doanh nghiệp vào cuối năm 2020, trong bối cảnh số doanh nghiệp thành lập mới năm 2019 đã lập kỷ lục cao nhất từ trước tới nay.
Đằng sau mâu thuẫn giữa trường đại học và cơ quan chủ quản

Đằng sau mâu thuẫn giữa trường đại học và cơ quan chủ quản

Trong khi Luật Giáo dục Đại học sửa đổi chỉ còn ít ngày nữa bắt đầu chính thức có hiệu lực, giáo dục đại học Việt Nam chứng kiến một vụ việc tranh chấp có thể nói chưa từng có trong lịch sử phát triển giữa trường Đại học Tôn Đức Thắng (ĐHTĐT) và Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam (TLĐ).
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp: Nhà nước cần làm gì?

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo trong doanh nghiệp: Nhà nước cần làm gì?

Buổi Hội thảo “Tham vấn về các vấn đề, chính sách và ưu đãi các hoạt động Đổi mới sáng tạo của khu vực tư nhân” do Học viện KH, CN&ĐMST phối hợp với Ngân hàng thế giới tổ chức vào ngày 7/6 tại Hà Nội có lẽ là một trong số rất ít sự kiện của Bộ KH&CN mà doanh nghiệp là “diễn giả chính”, được trực tiếp góp ý về chính sách của nhà nước.