Trang chủ Search

cắt-cụt - 27 kết quả

rBIO sản xuất insulin giá rẻ

rBIO sản xuất insulin giá rẻ

Nhờ ứng dụng công nghệ DNA tái tổ hợp, startup rBIO đã tìm ra cách sản xuất insuline giá rẻ, góp phần giảm bớt gánh nặng kinh tế do bệnh tiểu đường và mở rộng khả năng tiếp cận insulin trên toàn cầu.
Băng điều trị vết thương mãn tính

Băng điều trị vết thương mãn tính

PGS.TS Nguyễn Đức Thành (Đại học Connecticut, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một loại băng đặc biệt cho làn da và có khả năng tiêu diệt vi khuẩn. Công nghệ này hứa hẹn sẽ giúp làm liền vết thương cho rất nhiều bệnh nhân cũng như ngăn ngừa các vết thương mãn tính phát triển trong tương lai.
Áp dụng AI sàng lọc sớm bệnh nhân tiểu đường

Áp dụng AI sàng lọc sớm bệnh nhân tiểu đường

Bệnh viện Đại học Y Hà Nội và Tập đoàn Viễn thông Hàn Quốc (Korea Telecom - KT) đang thí điểm một dịch vụ y tế từ xa có khả năng chẩn đoán và theo dõi bệnh nhân mắc các bệnh mãn tính như tiểu đường. Nếu thành công, những công nghệ AI trong đó sẽ được tích hợp vào app ứng dụng y tế của bệnh viện để công chúng tiếp cận rộng rãi.
Công cụ sàng lọc không tiếp xúc: Cách mạng hóa việc điều trị vết thương mãn tính?

Công cụ sàng lọc không tiếp xúc: Cách mạng hóa việc điều trị vết thương mãn tính?

Công cụ hình ảnh nhiệt để sàng lọc các vết thương mãn tính do TS. Ngô Quốc Cường (Đại học RMIT, Úc) và cộng sự phát triển có thể giúp các y tá xác định những vết loét khó lành ngay trong lần đánh giá đầu tiên tại nhà, từ đó giúp bệnh nhân rút ngắn thời gian chờ đợi.
Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nghiên cứu điều trị vết thương mãn tính bằng gel từ protein hPDGF-BB tái tổ hợp

Nhóm của TS. Nguyễn Trí Nhân (Khoa Sinh học - Công nghệ Sinh học, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia TP.HCM) và công ty Pharmedic đã nghiên cứu bào chế thành công loại gel chứa nhân tố tăng trưởng có nguồn gốc từ tiểu cầu người dạng BB tái tổ hợp, có tiềm năng làm liền hiệu quả các vết thương dai dẳng và khó lành ở người bệnh.
Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Ca phẫu thuật chi sớm nhất được thực hiện cách đây khoảng 31.000 năm

Bộ xương của một người sống cách đây khoảng 31.000 năm, được tìm thấy trên đảo Borneo, Indonesia, mang dấu ấn của việc cố ý cắt bỏ một phần cẳng chân trái. Đây là bằng chứng sớm nhất được biết đến về phẫu thuật cắt chi.
Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Dorothy Hodgkin: Người chụp cấu trúc tinh thể

Kháng sinh gốc penicillin (chẳng hạn như amoxicillin) là loại thuốc quen thuộc với chúng ta, và việc điều trị tiểu đường bằng insulin hẳn không phải điều xa lạ. Đó là nhờ đóng góp của Dorothy Hodgkin, nữ khoa học gia người Anh đoạt giải Nobel Hóa học năm 1964.
Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn nổi tiếng Richard Leakey qua đời

Nhà cổ sinh vật học, nhà bảo tồn và nhà lãnh đạo chính trị Richard Leakey vừa qua đời tại nhà riêng gần Nairobi, Kenya, ở tuổi 77.
7 điều AI không thể làm trong chăm sóc sức khỏe (Phần 2)

7 điều AI không thể làm trong chăm sóc sức khỏe (Phần 2)

Bên cạnh những đóng góp quan trọng trong chăm sóc sức khỏe, việc ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) trong y tế cũng có những giới hạn nhất định.
Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Bình Dân TPHCM đã nghiên cứu quy trình và thực hiện việc sử dụng robot phẫu thuật trong điều trị hai bệnh ung thư trực tràng, tuyến tiền liệt, giúp giải quyết được những hạn chế của phương pháp phẫu thuật mổ hở và nội soi thông thường.