Trang chủ Search

cảm-quang - 21 kết quả

Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Ruồi đốt thích vật thể màu xanh dương vì nhầm tưởng đó là vật chủ

Phát hiện mới có thể giúp phòng chống các bệnh do ruồi lan truyền và làm cho việc bẫy ruồi hiệu quả hơn.
Não nhân tạo có ý thức không?

Não nhân tạo có ý thức không?

Trong những thập kỷ qua, các cấu trúc não nhân tạo phát triển trong phòng thí nghiệm đã giúp con người hiểu rõ hơn về các chứng rối loạn thần kinh–tâm thần, từ đó tìm ra phương pháp điều trị thích hợp. Vấn đề đặt ra là liệu chúng có thể trở nên quá giống với bộ não con người và từ đó xuất hiện ý thức hay không?
Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Trường ĐH Phenikaa: Trên đường trở thành đại học đổi mới sáng tạo

Phenikaa có lẽ là trường đại học sớm nhất ở Việt Nam đặt mục tiêu trở thành đại học đổi mới sáng tạo. Trên lộ trình đó, sinh viên của trường luôn được tạo điều kiện để không chỉ biết “làm kỹ sư”, “làm nhà khoa học” mà còn có thể “làm doanh nhân, chủ doanh nghiệp”.
Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

Cuộc chiến tranh công nghệ bán dẫn và máy tính: Cuộc chiến bán dẫn

ELBRUS 8C - Con chip CPU mà nước Nga Putin tự hào nhất mới ra đời 1,2 năm nay (chức năng về lý thuyết thiết kế để thay thế Intel CPU Xeon thế hệ hai cho các máy chủ), thực tế chỉ đạt ½ trong nhiều chỉ tiêu và thử nghiệm trong năm 2021 cho thấy chưa đạt yêu cầu cho những dịch vụ lớn.
Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Albert Einstein dự đoán về siêu giác quan của động vật

Nhiều thập kỷ trước khi chúng ta biết những con chim có thể cảm nhận từ trường của Trái đất, nhà vật lý Albert Einstein đã dự đoán được điều đó. Ông từng thảo luận về siêu giác quan của động vật trong một lá thư gửi nhà nghiên cứu Glyn Davys vào năm 1949.
Chế tạo thành công mắt nhân tạo như mắt thật

Chế tạo thành công mắt nhân tạo như mắt thật

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Đại học Khoa học và Công nghệ Hồng Kông, Đại học California Berkeley và Phòng thí nghiệm Quốc gia Lawrence Berkeley đã chế tạo thành công mắt nhân tạo với chức năng gần giống mắt người.
Khám phá bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới

Khám phá bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới

Năm 1848, Edmond Becquerel đã tạo ra bức ảnh màu đầu tiên trên thế giới. Tuy nhiên, cho đến nay, sau hơn 170 năm, chúng ta mới biết được bức ảnh màu đầu tiên được tạo ra như thế nào.
Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Chỉnh sửa gene trực tiếp trên cơ thể người để chữa bệnh mù lòa bẩm sinh

Một người mắc bệnh di truyền gây mù lòa đã trở thành bệnh nhân đầu tiên được điều trị bằng liệu pháp gene CRISPR-Cas9 trực tiếp vào cơ thể.
Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Lần đầu triển khai kỹ thuật chỉnh sửa gen CRISPR-Cas9 trực tiếp trong cơ thể người

Một bệnh nhân mắc bệnh di truyền gây mù đã trở thành người đầu tiên nhận liệu pháp gen CRISPR-Cas9 đưa trực tiếp vào cơ thể.
Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Phát hiện 3 loại tế bào giúp não phân biệt ngày và đêm

Các nhà khoa học Mỹ đã tìm thấy 3 loại tế bào trong võng mạc của người phản ứng với ánh sáng và bóng tối, đồng thời, phối hợp nhịp sinh học của não với điều kiện môi trường, có nghĩa là chúng thông báo cho não biết về sự thay đổi ngày và đêm.