Trang chủ Search

cảm-biến-áp-suất - 35 kết quả

Cảm biến khí NO2 trên cơ sở vật liệu graphene

Cảm biến khí NO2 trên cơ sở vật liệu graphene

Nhóm tác giả tại Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM đã chế tạo màng nhạy khí graphene bằng phương pháp nhiệt thăng hoa, có thể ứng dụng để sản xuất cảm biến khí NO2 phục vụ quan trắc môi trường.
Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến

Trên nền tảng công nghệ chế tạo cảm biến từ vật liệu silicon carbide, nhóm nghiên cứu ở Trung tâm Nghiên cứu triển khai Khu Công nghệ cao đã xây dựng thành công hệ thống quan trắc ngập lụt đô thị trực tuyến, từ đó đưa ra cảnh báo sớm về tình trạng ngập lụt trong thành phố, góp phần giảm bớt thiệt hại về người và kinh tế do ngập lụt gây ra.
Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

TS. Trần Thanh Tùng và cộng sự đã sử dụng vật liệu graphene dạng lưới để nghiên cứu chế tạo thành công một mẫu cảm biến có độ nhạy cao với đồng thời cả ba tác nhân kích thích: áp lực, nhiệt độ và độ biến dạng - một kết quả hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các thiết bị đeo/mang được trên người (wearable devices) trong tương lai.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Kính áp tròng giải phóng thuốc điều trị bệnh tăng nhãn áp

Kính áp tròng giải phóng thuốc điều trị bệnh tăng nhãn áp

Các nhà khoa học cho biết một loại kính áp tròng mới có thể giúp điều trị bệnh tăng nhãn áp nhờ giải phóng một loại thuốc nếu phát hiện ra áp suất cao trong mắt.
Giao diện não - máy tính cho người liệt sẽ sớm được ứng dụng rộng rãi?

Giao diện não - máy tính cho người liệt sẽ sớm được ứng dụng rộng rãi?

Ý tưởng đằng sau giao diện não - máy tính là giúp những người liệt dùng suy nghĩ để vận hành máy tính hoặc điều khiển chi giả để cầm nắm; và công nghệ này ngày càng tiến gần đến khả năng thương mại hóa.
Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Quan trắc ngập lụt tự động bằng công nghệ MEMS

Nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP LABS) đã nghiên cứu, chế tạo thiết bị trên nền tảng công nghệ vi cơ điện tử (MEMS), có thể quan trắc tình trạng ngập lụt trên đường phố và trên sông.
SHTPLABS: Thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu

SHTPLABS: Thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu

Trong giai đoạn 2016-2020, Trung tâm nghiên cứu và triển khai Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTPLABS) đã thương mại hóa thành công 8 sản phẩm từ kết quả nghiên cứu khoa học. Đồng thời, có 55 bài báo đăng trên các tạp chí trong và ngoài nước, 24 đơn sở hữu trí tuệ được chập nhận.
Ứng dụng vi cơ điện tử và vật liệu tiên tiến xây dựng đô thị thông minh

Ứng dụng vi cơ điện tử và vật liệu tiên tiến xây dựng đô thị thông minh

Hội nghị quốc tế lần thứ 4 về vi cơ điện tử (MEMS) và hệ thống cảm biến vừa diễn ra trực tuyến ngày 17/11 tại TPHCM và 5 điểm cầu khác trên thế giới.
Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Chương trình thí điểm hỗ trợ thương mại hóa sản phẩm R&D tại SHTP: 5/7 dự án thành công

Trong giai đoạn 2017 – 2018, Khu Công nghệ cao TPHCM (SHTP) đã thương mại hóa thành công một số kết quả nghiên cứu và bán được hàng ngàn sản phẩm thuộc nhiều lĩnh vực như vi cơ điện tử, y tế, dược phẩm,...