Trang chủ Search

cải-cách-thể-chế - 50 kết quả

Kỷ lục mới của kinh tế Việt Nam

Kỷ lục mới của kinh tế Việt Nam

Năm nay, tăng trưởng kinh tế Việt Nam có thể đạt khoảng 7% và kim ngạch xuất nhập khẩu đã lần đầu tiên cán đích 500 tỷ USD - đúng 2 năm sau khi đạt thành tích 400 tỷ USD.
Những cơ hội chuyển đổi

Những cơ hội chuyển đổi

Trong bối cảnh những công nghệ mới đang ngày càng góp phần tác động đến định hướng phát triển nhiều quốc gia trên thế giới, đặc biệt là Nhật Bản, Việt Nam cần thực thi những chính sách đổi mới hơn nữa để tăng cường nguồn vốn con người và tăng cường đổi mới sáng tạo để lên kịp chuyến tàu CMCN4.0.
Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Công nghệ là nền tảng chung, nhưng thể chế sẽ quyết định

Để chuyển đổi kinh tế vật thể sang kinh tế số ngoài nền tảng công nghệ phải thay đổi tư duy về thể chế, bởi cách mạng công nghiệp 4.0 thực chất là cuộc cách mạng thể chế. Công nghệ có thể trở thành nền tảng chung nhưng thể chế là đặc thù của mỗi quốc gia, quyết định nền kinh tế đó có tiếp cận, vận dụng nền tảng công nghệ để phát triển hay không.
Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Nỗ lực bền bỉ của Chính phủ, nhìn từ bảng xếp hạng toàn cầu

Suốt từ năm 2014 tới nay, Chính phủ liên tiếp ban hành 6 Nghị quyết về cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, nhưng năm 2019 đã ghi những dấu ấn cả về quyết tâm mạnh mẽ hơn, giải pháp đột phá hơn, cả về kết quả đạt được.
Lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030

Lấy ý kiến cho Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2021-2030

Diễn đàn Cải cách và phát triển Việt Nam (VRDF 2019) là nơi tập hợp các ý kiến cho việc phát triển kinh tế trong 10 năm tiếp theo
Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Cần đổi mới lần 2 để tạo động lực phát triển mới

Nhiều nhà nghiên cứu trong nước và quốc tế cho rằng “đổi mới 1” đã đưa đến những thành công vang dội trong hơn 30 năm qua, nhưng các động lực cho nền kinh tế đã bị giới hạn và chúng ta cần có “đổi mới 2” với những cải cách thể chế, chính sách kinh tế mạnh mẽ để tạo ra động lực phát triển mới.
Chi phí của tham nhũng

Chi phí của tham nhũng

Nghiên cứu của IMF chỉ ra rằng nhìn chung thì những quốc gia có nhiều tài nguyên thường có thể chế yếu hơn và mức độ tham nhũng cao hơn. Cuộc chiến chống tham nhũng đòi hỏi cả ý chí chính trị, cải cách thể chế và sự hợp tác quốc tế.
GS Hoàng Tụy:  Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

GS Hoàng Tụy: Một trí thức lớn, một kẻ sĩ nặng lòng với đất nước

Thật khó mà có thể điểm qua, dù là sơ sài nhất những bài viết vô cùng mẫn tiệp của một bộ óc sáng láng, một tấm lòng đầy thiện chí, luôn canh cánh trong lòng vì dân vì nước của Giáo Sư Hoàng Tụy.
Nhiều thách thức đối với tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới bất định

Nhiều thách thức đối với tăng trưởng trong bối cảnh kinh tế thế giới bất định

Tăng trưởng GDP quý I đạt 6,79%, thấp hơn so với quý I/2018 và kịch bản ban đầu của Chính phủ, song vẫn cao hơn cùng kỳ các năm 2009-2017. Việt Nam phải đối mặt với không ít thách thức trong các quý II đến quý IV để đạt mục tiêu cả năm 2019.
Đổi mới mô hình tăng trưởng

Đổi mới mô hình tăng trưởng

Trước viễn cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm, nguy cơ chiến tranh thương mại và sức ép từ làn sóng công nghiệp 4.0, nhiều thảo luận đã diễn ra tại Việt Nam nhằm đi tìm một mô hình tăng trưởng mới cho đất nước.