Trang chủ Search

cơ-quan-hàng-không - 643 kết quả

Tàu vũ trụ Orion trở về Trái đất sau hành trình tới Mặt trăng

Tàu vũ trụ Orion trở về Trái đất sau hành trình tới Mặt trăng

Khoang tàu vũ trụ Orion của NASA, dự kiến sẽ được dùng để đưa phi hành gia lên Mặt trăng, đã hạ cánh an toàn ngoài khơi bờ biển Mexico vào ngày 11/2 sau chuyến bay thử nghiệm kéo dài 25 ngày.
Tàu Orion của NASA đến gần Mặt trăng

Tàu Orion của NASA đến gần Mặt trăng

Ngày 21/11, tàu Orion bay cách bề mặt Mặt Trăng chỉ 130 km. Trong 50 năm qua, chưa có khoang tàu vũ trụ nào có thể chở người bay gần Mặt Trăng như vậy.
NASA sẽ phóng tàu thăm dò tiểu hành tinh trị giá 10 tỷ tỷ USD vào năm 2023

NASA sẽ phóng tàu thăm dò tiểu hành tinh trị giá 10 tỷ tỷ USD vào năm 2023

Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) thông báo sẽ phóng tàu vũ trụ để khám phá tiểu hành tinh kim loại 16 Psyche vào tháng 10/2023, sau khi cơ quan này trì hoãn kế hoạch phóng tàu trong khoảng thời gian từ tháng 8–10/2022 do gặp một số vấn đề về phần mềm.
Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone tiếp tục thu hẹp vào năm 2022

Lỗ thủng tầng ozone của Trái đất ở phía trên Nam Cực tiếp tục thu hẹp vào năm 2022, theo Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) và Cơ quan Khí quyển và Đại dương Quốc gia Mỹ (NOAA).
NASA phát hiện hơn 50 vùng siêu phát thải khí CH4 trên thế giới

NASA phát hiện hơn 50 vùng siêu phát thải khí CH4 trên thế giới

Thông qua thiết bị quan sát EMIT trên Trạm vũ trụ Quốc tế, các nhà nghiên cứu tại Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã phát hiện 50 vùng “siêu phát thải” khí methane (CH4), hoặc những nơi có lượng khí thải methane (CH4) vô cùng lớn tại khu vực Trung Á, Trung Đông và phía Tây Nam nước Mỹ.
Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Johannes Kepler giải mã chuyển động các hành tinh

Nhà thiên văn người Đức Johannes Kepler đã giải mã thành công quy luật chuyển động của các hành tinh trong hệ Mặt trời. Ông phát hiện chúng bay theo quỹ đạo hình elip quanh Mặt trời thay vì theo quỹ đạo tròn quanh Trái đất giống như nhận định của các nhà khoa học đương thời.
NASA đâm tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh

NASA đâm tàu vũ trụ vào tiểu hành tinh

Đây là thử nghiệm đầu tiên của con người về khả năng chuyển hướng một tiểu hành tinh khổng lồ có thể gây nguy hiểm cho Trái đất trong tương lai.
NASA nâng độ cao quỹ đạo kính thiên văn Hubble

NASA nâng độ cao quỹ đạo kính thiên văn Hubble

Kính thiên văn Hubble được phóng vào không gian năm 1990 và đang hoạt động trên quỹ đạo của Trái Đất ở độ cao khoảng 610km.
NASA hoãn vụ phóng tên lửa lên Mặt trăng do sự cố động cơ

NASA hoãn vụ phóng tên lửa lên Mặt trăng do sự cố động cơ

Vào ngày 29/8, Cơ quan Hàng không Vũ trụ Mỹ (NASA) đã hoãn vụ phóng tên lửa Hệ thống Phóng Không gian (SLS) tại Trung tâm Vũ trụ Kennedy để khởi động chuyến bay thử nghiệm đầy tham vọng kéo dài 42 ngày quanh Mặt trăng trong sứ mệnh Artemis 1.
Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Mô hình học sâu scCAN: Hiệu quả hơn trong phân loại bệnh nhân ung thư

Nhóm nghiên cứu của TS. Nguyễn Chí Tín (Đại học Nevada, Reno, Mỹ) đã phát triển được mô hình học sâu scCAN có khả năng phân cụm hàng triệu dữ liệu tế bào trong một thời gian ngắn với độ chính xác cao, nhờ đó có thể tìm ra những tế bào hiếm gặp trong mẫu sinh thiết ung thư một cách hiệu quả hơn.