Trang chủ Search

cơ-học - 477 kết quả

In 3D ứng dụng trong xây dựng

In 3D ứng dụng trong xây dựng

Với khả năng làm chủ từ vật liệu, chế tạo máy và quy trình in 3D, các nhà nghiên cứu ở trường Đại học Bách khoa TP.HCM đã tạo ra những công trình xây dựng có thiết kế nghệ thuật trong thời gian nhanh chóng, tiết kiệm nhân lực hơn so với phương pháp thi công truyền thống.
Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Bạo lực tràn vào giờ chính khóa: Thách thức chức năng xã hội hóa của nhà trường

Mỗi khi xảy ra một vụ bạo lực học đường, dư luận lại đặt vấn đề về giáo dục nhân cách trong và ngoài nhà trường hoặc vai trò của người thầy. Tuy vậy, tính chất của vụ việc tập thể học sinh bạo hành cô giáo ở Tuyên Quang mới đây hoàn toàn khác biệt để áp dụng cách tiếp cận thiên về đạo đức nêu trên.
Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Lớp phủ sinh học bảo vệ Vạn Lý Trường Thành

Rêu, địa y và vi khuẩn lam đã tạo thành một lớp vỏ sinh học bảo vệ di sản này trước xói mòn.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

KC.13/21-30: Tập trung vào các công nghệ vũ trụ, viễn thám

Chương trình KC.13/21-30 sẽ tập trung vào các nghiên cứu cơ bản về sinh học vũ trụ, chế tạo vật liệu, cảm biến sử dụng trong công nghệ vũ trụ, vật lý thiên văn, cơ học bay, viễn thám, công nghệ đẩy vệ tinh,…
In 3D trong phẫu thuật cá thể hóa thay khớp gối

In 3D trong phẫu thuật cá thể hóa thay khớp gối

Với công nghệ 3D, mỗi bệnh nhân sẽ có một trợ cụ phẫu thuật tùy chỉnh phù hợp với tình trạng bệnh và nhu cầu mổ của mình, thay vì phải sử dụng các trợ cụ nhập khẩu vốn chỉ phù hợp với thể trạng cao lớn của người Âu - Mỹ.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Phương pháp mới giúp tái chế pin lithium-ion

Phương pháp mới giúp tái chế pin lithium-ion

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Trung Quốc đã tìm ra phương pháp tái chế tiên tiến có thể giúp thu hồi các vật liệu có giá trị từ pin lithium-ion (LIB) đã qua sử dụng. Loại pin này được dùng phổ biến trong các thiết bị xe điện và điện thoại thông minh.
Cứu sống bệnh nhân bị vỡ tim, hai lần ngừng tuần hoàn

Cứu sống bệnh nhân bị vỡ tim, hai lần ngừng tuần hoàn

Hầu hết các ca tương tự đều tử vong nếu không được phẫu thuật kịp thời; ngay cả khi được phẫu thuật, cũng chỉ 50% được cứu sống và thường có những di chứng thần kinh.
Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Hòa tan nhựa bằng điện: Phương pháp tái chế tiềm năng

Nghiên cứu sinh tiến sỹ Phạm Hoàng Phúc (Đại học Colorado Boulder, Mỹ) và các cộng sự đã phát triển một phương pháp mới để tái chế một loại nhựa phổ biến thường được sử dụng để làm chai nước ngọt cũng như làm bao bì sản phẩm hiện nay, mà không phá hủy tính chất vốn có của vật liệu.