Trang chủ Search

cơ-chế-tài-chính - 173 kết quả

Cần Giờ: Trồng rừng gắn với tín chỉ carbon

Cần Giờ: Trồng rừng gắn với tín chỉ carbon

UBND huyện Cần Giờ, TPHCM, vừa ban hành Kế hoạch phối hợp xây dựng Chương trình hành động Vì một Cần Giờ Xanh, đề xuất trồng rừng gắn với tín chỉ carbon.
Tài trợ khởi nghiệp bằng cơ chế đối ứng?

Tài trợ khởi nghiệp bằng cơ chế đối ứng?

Các khoản trợ cấp kinh doanh cho khởi nghiệp thường do chính phủ hoặc các tập đoàn lớn trao cho startup. Nhưng không giống như các khoản vay, chúng không cần phải hoàn trả.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Bộ KH&CN - TPHCM phối hợp áp dụng thí điểm một số mô hình, cơ chế, chính sách hỗ trợ và thúc đẩy

Ngày 2/3 tại TPHCM, Bộ KH&CN và UBND TPHCM đã ký kết chương trình phối hợp công tác về tăng cường hợp tác chỉ đạo, điều hành các hoạt động KHCN và đổi mới sáng tạo trên địa bàn thành phố, giai đoạn 2024-2028.
Thành lập Hội đồng Quốc gia về KHCN và Đổi mới sáng tạo

Thành lập Hội đồng Quốc gia về KHCN và Đổi mới sáng tạo

Do Thủ tướng chính phủ thành lập, hội đồng quốc gia về KHCN và đổi mới sáng tạo có chức năng giúp Thủ tướng nghiên cứu, chỉ đạo, phối hợp giải quyết các vấn đề quan trọng, liên ngành trong việc xây dựng, tổ chức thực hiện chủ trương, chiến lược, cơ chế, chính sách thúc đẩy phát triển KHCN và đổi mới sáng tạo.
Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Quỹ Nafosted: 20 năm tìm một lối đi

Trong suốt hai thập kỷ tồn tại, Quỹ NAFOSTED chưa bao giờ hết chật vật để tìm ra một phương thức hoạt động dung hòa được sự khắt khe của các chuẩn mực quốc tế, tinh thần tự do của khoa học và việc buộc phải đáp ứng yêu cầu chặt chẽ của các khung tài chính quốc gia.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Tự chủ của các tổ chức KH&CN công lập: Nghị định 54 dựng thêm rào cản?

Sự thiếu hiệu quả của Nghị định 115 trong bối cảnh các tổ chức KH&CN công lập nằm dưới sự quản lý chồng chéo của các khung khổ pháp luật đã thúc đẩy việc ra đời tiếp theo của các nghị định về tự chủ.
Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Cơ chế quản lý rủi ro trong nghiên cứu khoa học: Bước sơ khởi ở Việt Nam

Mặc dù quan điểm chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học đã được đề cập từ rất sớm ở Việt Nam, trong các văn bản quy định pháp luật, các hướng dẫn cụ thể nhưng việc áp dụng mới chỉ ở giai đoạn sơ khởi.
Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Đề xuất thí điểm một số cơ chế mới cho VKIST

Tại kỳ họp Hội đồng VKIST lần thứ hai, nhiệm kỳ II sáng 20/10, Viện KH Việt Nam - Hàn Quốc VKIST đã đề xuất với Bộ KH&CN, Hội đồng Viện về việc được thí điểm một số cơ chế mới trong việc chuyển giao các kết quả, sản phẩm nghiên cứu hình thành từ nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách nhà nước cho DN để nhanh chóng đưa vào phục vụ sản xuất, kinh doanh.