Trang chủ Search

công-nhận - 1534 kết quả

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Roger Guillemin - Người sáng lập ngành thần kinh nội tiết

Công trình nghiên cứu của ông về hormone do não bộ sản sinh đã giúp phát triển thuốc tránh thai và các cách điều trị bệnh ung thư.
Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Nữ doanh nhân đông Nam Á: Những quan điểm mới về đổi mới sáng tạo

Ở Đông Nam Á, có rất nhiều nữ doanh nhân tạo dấu ấn trong lĩnh vực công nghệ, mang đến những quan điểm mới mẻ và thúc đẩy sự đổi mới sáng tạo. Những người phụ nữ này đang vượt qua ranh giới, vượt qua thách thức và đóng góp đáng kể vào bối cảnh công nghệ đang lên của khu vực.
Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Giải thưởng Tạ Quang Bửu: Để chọn được người xứng đáng?

Với việc bắt đầu áp dụng các điều kiện mới, Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đang được kỳ vọng sẽ tôn vinh được những gương mặt xứng đáng ở các ngành khoa học tự nhiên và khoa học xã hội. Nhưng bằng cách nào để làm được điều đó?
ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

ĐH Quốc gia TPHCM tuyển dụng 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành

Sáng 28/2, tại ĐH Quốc gia TPHCM đã tổ chức tọa đàm giới thiệu Chương trình VNU350 với mục tiêu tuyển được 350 nhà khoa học trẻ xuất sắc và nhà khoa học đầu ngành.
OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

OpenAI vẫn chưa thể đăng ký bảo hộ nhãn hiệu GPT

Ngoài việc ảnh hưởng đến OpenAI, quyết định từ chối bảo hộ nhãn hiệu GPT của cơ quan quản lý sở hữu trí tuệ còn tác động đến cách đặt tên và gắn nhãn hiệu cho các công nghệ AI nền tảng.
Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Chất lượng giáo dục đại học: ‘Quản’ hay chưa?

Sau gần hai thập kỷ đưa kiểm định chất lượng vào hệ thống giáo dục đại học, bất kể một bộ máy đồ sộ đã được triển khai với khung pháp lý đầy đủ và liên tục được cập nhật, chất lượng giáo dục ở quy mô hệ thống vẫn chưa được kiểm soát khi khoảng 33% số trường và khoảng 75% số chương trình đào tạo chưa được đánh giá, kiểm định.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Vẻ đẹp của những phát hiện mới nhỏ bé trong nghiên cứu

Công chúng kỳ vọng mỗi nghiên cứu đều phải cho những kết quả ấn tượng, trong khi trên thực tế, hầu hết các nghiên cứu chỉ có thể đưa ra những kết luận nhỏ bé, dè dặt. Liệu có gì sai ở đây không?
Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Đón đọc KHPT số 1280 từ ngày 22/2 đến 28/2/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
TPHCM mời đăng ký chương trình KH&CN để phát triển trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế

TPHCM mời đăng ký chương trình KH&CN để phát triển trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế

Sở KH&CN TPHCM vừa thông báo mời các tổ chức tham gia đăng ký thực hiện các nhiệm vụ KH&CN để hình thành và phát triển trung tâm nghiên cứu đạt chuẩn quốc tế, với 8 chương trình KH&CN.