Trang chủ Search

cây-lương-thực - 84 kết quả

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Khi KH&CN “chống lưng” sản phẩm chủ lực

Nếu ở nơi nào vẫn còn băn khoăn với câu hỏi “KH&CN có vai trò gì trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương?” thì ắt hẳn đó không phải là Bắc Giang. Bởi từ lâu, trên vùng đất trung du này, KH&CN đã được coi là yếu tố không thể thiếu trong bài toán phát triển nông nghiệp.
Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ: Có thực làm giảm biến đổi khí hậu?

Nông nghiệp hữu cơ (NNHC) thường được cho là giúp bảo vệ môi trường, chống biến đổi khí hậu (BĐKH). Tuy nhiên một công bố gần đây trên Nature cho thấy NNHC không những không góp phần giảm BĐKH, mà còn làm gia tăng BĐKH.
Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Công nghệ tuyển nổi trong khai thác đất hiếm

Để có thể khai thác một cách hiệu quả mỏ đất hiếm Nậm Xe ở Lai Châu, PGS.TS Phan Quang Văn và các cộng sự ở trường Đại học Mỏ Địa Chất, Liên đoàn Địa chất Xạ hiếm, Viện Công nghệ Xạ hiếm, Viện Công nghệ mỏ-luyện kim và các đối tác hợp tác thuộc Cộng hòa Liên bang Đức, đã nghiên cứu thành công quy trình công nghệ tuyển nổi kết hợp với tuyển từ.
Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”

Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”

Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang đã tổ chức họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ đánh giá hồ sơ tuyển chọn tổ chức chủ trì và cá nhân chủ nhiệm nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh: “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”.
Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Lưỡng Hà cổ đại: Cái nôi của nền văn minh nhân loại

Các yếu tố môi trường thuận lợi đã giúp nông nghiệp, kiến trúc và cuối cùng là trật tự xã hội xuất hiện sớm nhất ở khu vực Lưỡng Hà cổ đại.
Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Chương trình KH&CN nông thôn miền núi: Tìm giải pháp cho vùng trũng công nghệ

Tập trung chủ yếu vào các công nghệ, mô hình kỹ thuật thuộc các lĩnh vực trồng trọt, chăn nuôi các sản phẩm chủ lực của nông nghiệp ở vùng nông thôn miền núi, các dự án của Chương trình KH&CN nông thôn và miền núi được đánh giá cao vì đã đem lại giá trị trực tiếp, thiết thực cho những vùng có nguồn lực hạn chế, khó hấp thụ công nghệ nhất.
Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
Công ty mẹ của Google công bố dự án sản xuất lương thực bền vững "Mineral"

Công ty mẹ của Google công bố dự án sản xuất lương thực bền vững "Mineral"

Phòng thí nghiệm X, thuộc Alphabet - công ty mẹ của Google, đã thông báo qua một bài đăng trên blog rằng họ đã chính thức đặt tên cho dự án lương thực mới nhất: Mineral.
Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Diêm mạch: Một gợi ý cho bài toán hạn mặn

Không phải là người đầu tiên mang diêm mạch về Việt Nam nhưng thông qua dự án của Bộ KH&CN, PGS. TS Nguyễn Việt Long và cộng sự đã thử nghiệm các mô hình trồng diêm mạch trên nhiều khu sinh thái khác nhau để mong tìm một lời giải thiết thực cho bài toán hạn mặn ở Việt Nam, qua đó góp phần giúp những người nông dân thích ứng với biến đổi khí hậu.
Hiện tượng hạ nhiệt toàn cầu hơn 4000 năm trước khiến cây lúa nhân rộng khắp châu Á

Hiện tượng hạ nhiệt toàn cầu hơn 4000 năm trước khiến cây lúa nhân rộng khắp châu Á

Một nhóm các nhà nghiên cứu quốc tế đã phát hiện hiện tượng mát dần toàn cầu (global cooling) diễn ra 4,200 năm trước có thể là tác nhân dẫn đến sự tiến hóa của các giống lúa mới và nhân rộng cây lúa ra khắp châu Á.