Trang chủ Search

cuống-rốn - 18 kết quả

Dấu hiệu sùi mào gà và cách phòng trị

Dấu hiệu sùi mào gà và cách phòng trị

Thời gian ủ bệnh 3 tuần đến 8 tháng kể từ khi nhiễm virus HPV mới xuất hiện triệu chứng nốt sùi, chủ yếu ở vùng sinh dục.
Trữ tế bào gốc cũng là một cách mua bảo hiểm

Trữ tế bào gốc cũng là một cách mua bảo hiểm

Sau khi Khoa học và Phát triển thực hiện chùm bài về lưu tế bào gốc (TBG) từ răng sữa, một số độc giả gửi thư hỏi về việc Việt Nam có nên theo đuổi hướng nghiên cứu này hay không và khả năng đến đâu.
"Ghép tế bào gốc có tỷ lệ  thành công 60-70%"

"Ghép tế bào gốc có tỷ lệ thành công 60-70%"

Theo bác sỹ Võ Thị Thanh Bình - Trưởng khoa Ghép tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương - đã có 235 ca ghép tế bào gốc cả tự thân và đồng loài được thực hiện tại viện. Tỷ lệ thành công dao động khoảng 60-70%
"Việt Nam đã có ngân hàng máu cuống rốn cộng đồng"

"Việt Nam đã có ngân hàng máu cuống rốn cộng đồng"

Theo TS Trần Ngọc Quế - Phó giám đốc Ngân hàng tế bào gốc, Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương từ năm 2015, viện đã triển khai mô hình ngân hàng máu dây rốn cộng đồng. Hiện đã có 2.400 đơn vị máu dây rốn được thu thập, xử lý và lưu trữ thành công.
Tế bào gốc từ răng sữa: Dễ lưu trữ, khó sử dụng

Tế bào gốc từ răng sữa: Dễ lưu trữ, khó sử dụng

Trước việc nhiều người có con nhỏ ở Việt Nam hào hứng với thông tin có thể lưu trữ tế bào gốc răng sữa để chữa bệnh hiểm trong tương lai, các chuyên gia cho biết Việt Nam có năng lực lưu trữ các loại tế bào gốc, nhưng chưa có khả năng sử dụng nó để chữa bệnh.
Nai sơ sinh may mắn thoát chết khi cùng mẹ qua sông

Nai sơ sinh may mắn thoát chết khi cùng mẹ qua sông

Nhiếp ảnh gia Max Waugh đã chụp được chùm ảnh chú nai sơ sinh cùng mẹ may mắn thoát chết khi qua sông ở vườn quốc gia Yellowstone (Mỹ).
Liệu pháp tế bào gốc điều trị xơ gan hiệu quả

Liệu pháp tế bào gốc điều trị xơ gan hiệu quả

Điều trị xơ gan trên chuột sử dụng liệu pháp tế bào gốc là đề tài luận án tiến sỹ của Trương Hải Nhung, được bảo vệ thành công năm 2015. Tế bào gốc hiện vẫn là hướng đi chị theo đuổi.
Chuyện người tự đem mình làm thí nghiệm

Chuyện người tự đem mình làm thí nghiệm

ThS Phan Kim Ngọc - Trưởng phòng thí nghiệm nghiên cứu và ứng dụng tế bào gốc, Đại học Khoa học tự nhiên, Đại học Quốc gia TPHCM tự đem bản thân mình ra làm thí nghiệm điều trị bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bằng tế bào gốc.