Trang chủ Search

con-mồi - 775 kết quả

Giác quan của thực vật

Giác quan của thực vật

Nghe có vẻ kỳ lạ, nhưng thực vật sở hữu các giác quan đặc biệt để cảm nhận ánh sáng, âm thanh, mùi vị và các tác động cơ học tương tự như ở động vật. Chúng cũng có khả năng giao tiếp với nhau thông qua các hợp chất hóa học phát tán vào không khí.
Răng khủng long tiết lộ chế độ ăn

Răng khủng long tiết lộ chế độ ăn

Bằng cách chụp ảnh 3D của từng chiếc răng và phân tích các vết xước, các nhà nghiên cứu có thể suy luận loài khủng long nào thường xuyên nhai xương cứng và loài nào thường xuyên ăn thức ăn và con mồi mềm hơn.
Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Động vật đầu tiên phát triển bộ xương

Một bộ sưu tập hóa thạch tại Trung Quốc có niên đại hơn nửa tỷ năm đã tiết lộ hình dạng của loài động vật đầu tiên tạo ra bộ xương, giúp các nhà nghiên cứu giải đáp bí ẩn tồn tại hàng thế kỷ về quá trình tiến hóa của sự sống trên Trái đất.
Đằng sau kỹ nghệ săn mồi của bạch tuộc

Đằng sau kỹ nghệ săn mồi của bạch tuộc

Nghiên cứu cho thấy tám xúc tu của bạch tuộc không di chuyển một cách ngẫu nhiên khi săn mồi. Với mỗi con mồi, chúng sẽ có một chiến thuật riêng.
Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Phát hiện động vật ăn thịt đầu tiên

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Ecology & Evolution vào ngày 25/7, các nhà khoa học đã phát hiện loài động vật ăn thịt lâu đời nhất được biết đến trên thế giới, thông qua mẫu hóa thạch 560 triệu năm tuổi được khai quật trong khu rừng Charnwood ở Leicestershire, Anh.
Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Đấu giá bộ xương hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus

Nhà đấu giá Sotheby's (Mỹ) ngày 5/7 thông báo đấu giá bộ xương hóa thạch hoàn chỉnh của khủng long Gorgosaurus.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Cá chình điện: Nguồn cảm hứng cho loại pin điện đầu tiên trên thế giới

Ngày nay, các nhà khoa học vẫn cần mẫn khám phá cách thức phóng điện đầy tinh vi của loài cá này để tạo ra một thiết bị điện tương thích với cơ thể sống.
Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Dơi bắt chước tiếng vo ve của ong bắp cày để xua kẻ thù

Lần đầu tiên các nhà khoa học phát hiện động vật có vú bắt chước tiếng kêu của côn trùng để ngăn chặn kẻ thù.
Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Bọ cạp càng nhỏ càng nguy hiểm

Một nghiên cứu mới đã xác định những con bọ cạp lớn có ít độc tố hơn.