Trang chủ Search

con-mắt - 200 kết quả

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

KH&CN Việt Nam năm 2022: Năm điểm nhấn

Dưới con mắt của các chuyên gia, năm 2022 của KH&CN Việt Nam tuy chưa gây ấn tượng bằng những bứt phá ngoạn mục nhưng chứng kiến sự hình thành những khung chính sách quan trọng để tạo môi trường cho những thay đổi lớn trong tương lai.
Thời trang của người Ai Cập cổ đại

Thời trang của người Ai Cập cổ đại

Người Ai Cập cổ đại mặc trang phục tương đối đơn giản. Tuy nhiên, họ đã biết cách sử dụng đồ trang điểm và phụ kiện thời trang để làm tăng thêm vẻ đẹp cho chính mình.
Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Lỗ hổng trong bảo tồn ở Việt Nam: Nhìn từ các loài lưỡng cư

Một bức tranh tổng quan với các thông tin chi tiết về số loài đặc hữu, phạm vi phân bố của chúng cũng như tình trạng bảo tồn của mỗi loài là yếu tố rất quan trọng để có thể bảo vệ động vật hoang dã khỏi nguy cơ tuyệt chủng. Tuy nhiên, cho đến nay, những nghiên cứu như vậy hầu như vẫn chưa có ở Việt Nam.
Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Làm nghiên cứu như một nghề nghiệp nghiêm túc: Những rào cản

Thiếu hội đồng xét duyệt đạo đức nghiên cứu, thiếu tài liệu, bệnh hành chính hóa và tình trạng không biết cách sử dụng nhân lực có bằng cấp cao là những yếu tố đang cản trở nghiên cứu trở thành nghề nghiệp nghiêm túc ở Việt Nam.
Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Chế tạo cánh máy bay bằng in 4D với vật liệu composite

Phương pháp in 4 chiều (4D) với vật liệu composite của TS. Hoa Văn Sương (Đại học Concordia, Canada) không chỉ giúp tiết kiệm chi phí sản xuất mà còn có thể tạo ra các cánh máy bay uốn cong được đến 20 độ.
Quy trình chế biến vỏ bưởi sấy dẻo của Nông Lâm Food

Quy trình chế biến vỏ bưởi sấy dẻo của Nông Lâm Food

Làm thế nào để các loại nông sản chế biến của Việt Nam giữ được hương vị thơm ngon tự nhiên, đảm bảo tốt cho sức khỏe và cạnh tranh được với các sản phẩm nhập khẩu tương tự? Sản phẩm vỏ bưởi sấy dẻo bắt nguồn từ nghiên cứu của PGS.TS. Lê Trung Thiên và các cộng sự ở trường ĐH Nông Lâm TP.HCM chính là một trong những câu trả lời cho bài toán này.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Trung Quốc lên kế hoạch tìm kiếm Trái đất thứ hai

Sau khi đưa robot lên Mặt trăng, đưa tàu thám hiểm lên sao Hỏa, và xây dựng trạm vũ trụ của riêng mình, Trung Quốc hiện đang để mắt đến một mục tiêu xa hơn nữa: Trái đất thứ hai.
Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar: Giải mã cấu trúc virus

Donald Caspar đã giúp giới khoa học có một cách nhìn mới về các hệ thống phân tử tham gia chi phối và điều khiển mọi hoạt động của virus và tế bào. Những nghiên cứu của ông đóng vai trò quan trọng trong việc thiết kế các vectơ virus để thực hiện liệu pháp gene hiện nay.
Gạo sữa Ông Năm Nhã

Gạo sữa Ông Năm Nhã

Trong bàn tay của một người không ngừng sáng tạo như ông Dương Xuân Quả - nhà sáng chế không chuyên ở An Giang, hạt lúa đã lên hương thành những hạt “gạo sữa” thơm ngon, không chỉ góp phần tăng thu nhập hơn cho người sản xuất mà còn nâng cao giá trị cho hạt gạo Việt Nam.