Trang chủ Search

chống-hạn - 39 kết quả

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

TPHCM: Xâm nhập mặn sâu đến 80 km

Những ngày tới, do tác động của triều cường cao kết hợp với gió mùa đông bắc mạnh, ranh mặn 4‰ có thể vào sâu thêm khoảng 5km nữa, tức là khoảng 75-80km trên sông Sài Gòn.
Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Cuộc chiến đập thủy điện giữa các quốc gia

Nhân hội nghị Liên hợp quốc tại New York về tiếp cận nguồn nước toàn cầu diễn ra tại New York, AFP đã xem xét 5 siêu dự án xây đập với những hậu quả khác nhau, tùy thuộc vào việc bạn sống ở thượng nguồn hay hạ lưu.
Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Dự báo mặn xâm nhập sớm ở đồng bằng Sông Cửu Long

Theo Bản tin dự báo nguồn nước vùng đồng bằng sông Cửu Long năm 2021 – 2022 của Viện Khoa học thủy lợi miền Nam, mùa khô năm 2021-2022, mặn có thể xâm nhập sớm, sâu và diễn biến bất thường.
Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Nghiên cứu giải pháp hạn chế thiệt hại do hạn mặn ở Đồng bằng Sông Cửu Long

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã thực hiện nghiên cứu diễn biến nguồn nước, chất lượng nước vùng nuôi thủy sản, trồng trọt ven biển Đồng bằng Sông Cửu Long, để từ đó đưa ra các giải pháp khai thác thích hợp, hạn chế rủi ro do hạn mặn cho khu vực này.
ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

ĐBSCL: Hạn mặn lên cao điểm vào cuối tháng 2

Việc giảm xả thủy điện Trung Quốc với thời gian kéo dài trong tháng 1 đến nay đã làm ảnh hưởng đến nguồn nước và mặn lên cao đợt 2 vào rằm tháng giêng tại Đồng bằng sông Cửu Long.
Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Thu gom nước mưa đưa vào lòng đất

Nhìn vào tình trạng khan hiếm nước ngày càng nghiêm trọng đang diễn ra ở nhiều nơi, người ta dễ nghĩ Việt Nam đang thiếu nước. Nhưng PGS.TS Đoàn Văn Cánh, Chủ tịch hội Địa chất thủy văn Việt Nam cho rằng chúng ta không thiếu nước mà chính xác hơn là chưa biết cách khai thác hợp lý, ví dụ như tích nước trong mùa mưa để phân bổ lại trong mùa khô.
Thủ tướng mong muốn báo chí lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội

Thủ tướng mong muốn báo chí lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội

Truyền thông phải góp phần lan tỏa năng lượng tích cực trong xã hội, nhân rộng những gương người tốt, việc tốt, mô hình tốt, góp phần đưa nền kinh tế bật dậy nhanh sau dịch.
Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

Hạn mặn ở ĐBSCL: Thích ứng với một tương lai nhiều rủi ro

"Thuận thiên giả tồn, nghịch thiên giả vong", đó là câu nói từ hàng trăm đời nay của cha ông. Là một nước chịu tác động mạnh của thiên nhiên và biến đổi khí hậu, Việt Nam đang nỗ lực thích nghi và chuyển đổi dần theo hướng tiếp cận tôn trọng quy luật tự nhiên, chủ động sống chung với khó khăn thay vì can thiệp thô bạo như trước kia.
Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Xâm nhập mặn ĐBSCL có khả năng cao trở lại

Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (SWIRR) dự báo, do dòng chảy trên sông Mê Kông còn thấp nên mặn có khả năng kéo dài sang nửa đầu tháng 4.