Trang chủ Search

chào-đời - 216 kết quả

Hút thuốc khi mang thai làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm ở trẻ

Hút thuốc khi mang thai làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm ở trẻ

Việc tiếp xúc với khói thuốc lá thụ động khi còn trong bụng mẹ có thể làm tăng nguy cơ mắc bệnh chàm và các bệnh viêm da khác ở trẻ em lên 50%.
Giả thuyết mới về nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Giả thuyết mới về nguồn gốc của nước trên Trái Đất

Theo một nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí Science vào ngày 28/8, nước trên Trái đất có nguồn gốc từ các vật liệu sẵn có trong hệ Mặt trời vào thời điểm hành tinh này hình thành, thay vì đến từ các vụ va chạm với sao chổi hoặc tiểu hành tinh.
Não bộ càng lớn, tay càng khéo léo

Não bộ càng lớn, tay càng khéo léo

Các nhà khoa học ở Đại học Zurich phát hiện ra rằng kích thước não bộ có liên quan tới mức độ khéo léo của đôi bàn tay.
Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Có nên sinh ra “đứa trẻ khiếm khuyết”?

Sau ca mổ thành công tách cặp song sinh dính nhau ở Bệnh viện Nhi đồng TPHCM ngày 15/7, một số người hỏi tôi rằng, liệu đã đến lúc cần thiết phải đẩy mạnh sàng lọc dị tật thai nhi trước sinh, để ngăn chặn sự ra đời của những “đứa trẻ khuyết tật”?
Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Mất cân bằng giới, hơn 4 triệu đàn ông Việt Nam có nguy cơ không tìm được vợ

Nếu không có những biện pháp can thiệp kịp thời, dự tính đến năm 2050, Việt Nam sẽ có từ 2,3 đến 4,3 triệu nam giới không tìm được vợ. Đây là số liệu được Quỹ dân số Liên Hợp Quốc (UNFPA) đưa ra trong buổi công bố báo cáo Thực trạng Dân số thế giới năm 2020 vào ngày 17/7 tại Hà Nội.
Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Louise Brown: Em bé đầu tiên ra đời nhờ thụ tinh trong ống nghiệm

Vào ngày 25/7/1978, Louise Joy Brown trở thành em bé đầu tiên trên thế giới ra đời nhờ phương pháp thụ tinh trong ống nghiệm (IVF). Mặc dù IVF là thành tựu đột phá trong lĩnh vực y học và khoa học, nhưng công nghệ này cũng khiến nhiều người lo lắng về khả năng sử nó dụng nó vào mục đích xấu.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 2)

Hiện nay, hàng chục thử nghiệm lâm sàng đang được tiến hành để tìm cách hạn chế các tác động và biến chứng của sinh non như suy giảm thị lực, phổi kém phát triển, chảy máu não... Ngoài ra, còn các nghiên cứu về những can thiệp xã hội, giúp các gia đình chăm sóc trẻ sinh non tốt hơn sau khi rời bệnh viện.
Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ sinh non (Phần 1)

Những vấn đề sức khỏe về lâu dài ở trẻ bị sinh non đến nay vẫn còn là bí ẩn vì trẻ sinh non sống sót và trưởng thành mới chỉ xuất hiện nhiều kể từ những năm 1990.
Dù được cung cấp rất nhiều dữ liệu, AI vẫn không thể dự đoán tương lai của đứa trẻ

Dù được cung cấp rất nhiều dữ liệu, AI vẫn không thể dự đoán tương lai của đứa trẻ

Hàng trăm nhà nghiên cứu đã thất bại khi cố gắng đào tạo thuật toán để dự đoán những đặc tính xã hội học của những đứa trẻ mà họ có trong tay dữ liệu về 15 năm cuộc đời của chúng.
Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Tre Nhật Bản giúp Edison hoàn thiện bóng đèn

Sau nhiều tháng nghiên cứu và thử nghiệm, Edison phát hiện dây tóc bóng đèn làm từ một loại tre của Nhật Bản đốt thành than có khả năng thắp sáng liên tục trong hơn 1.200 giờ. Loại bóng đèn này sau đó được thương mại hóa trong nhiều năm trước khi bóng đèn với dây tóc làm bằng vật liệu vonfram xuất hiện.