Trang chủ Search

chào-đời - 216 kết quả

Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Dự thảo Luật Dân số: Giảm nhẹ gánh nặng gia đình?

Không ai tưởng tượng từ chỗ phải kiềm chế mức sinh, đến một thời điểm thì mức sinh ở một số khu vực của Việt Nam đã tiến tới gần như Nhật Bản và 21 tỉnh không đạt được mức sinh thay thế. Do đó, dự thảo luật Dân số đang đề xuất thưởng tiền, khen thưởng để phụ nữ sinh thêm con. Liệu điều đó sẽ giúp đảo ngược tình thế?
Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Những bức thư thất lạc hé lộ thêm về cuộc sống của người Pháp thế kỷ 18

Hơn 100 bức thư do người yêu, vợ, thành viên gia đình… viết cho các thủy thủ người Pháp từ 265 năm trước - nhưng đến tận bây giờ mới được mở ra, hé lộ những điều sâu sắc và ngọt ngào trong cuộc sống người Pháp giữa thế kỷ 18.
Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Tử cung nhân tạo: Những điều cần biết

Trong tương lai gần, các nhà khoa học sẽ tiến hành thử nghiệm tử cung nhân tạo trên người. Song, mục đích của nó không phải là thay thế tử cung, mà để cứu sống những em bé sinh non.
K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

K. Alex Müller: Nhà tiên phong về chất siêu dẫn

Karl Alexander Müller là nhà vật lý người Thụy Sĩ đã tạo ra bước đột phá trong lĩnh vực nghiên cứu vật liệu siêu dẫn. Ông là trường hợp hiếm hoi nhận được giải Nobel Vật lý cho công trình nghiên cứu hoàn thành ngay trước khi giải thưởng được công bố.
Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất tháng 8

Sự ra đời của một ngôi sao và ảnh nhiệt cho thấy nhiệt độ đô thị cực cao nằm trong số những hình ảnh khoa học ấn tượng nhất trong tháng Tám do trang tin Nature lựa chọn.
Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Georges Cuvier: Người khai sinh ngành cổ sinh vật học

Vào ngày 23/8/1769, nhà tự nhiên học và động vật học người Pháp Georges-Léopold-Chrétien-Frédéric-Dagobert, Baron Cuvier, hay còn gọi là Georges Cuvier, chào đời. Ông là một nhân vật lớn trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học tự nhiên vào đầu thế kỷ 19, có công lập ra lĩnh vực giải phẫu so sánh và cổ sinh vật học.
Những em bé đầu tiên sinh ra từ DNA của ba người

Những em bé đầu tiên sinh ra từ DNA của ba người

Cơ quan Phôi học và Thụ tinh nhân tạo (HFEA) đã xác nhận những đứa trẻ đầu tiên ở Vương quốc Anh sinh ra bằng liệu pháp thay thế ty thể (MRT), kết hợp DNA của ba người cùng lúc nhằm ngăn chặn những đứa trẻ mắc bệnh di truyền hiếm gặp.
Bảo tàng giải phẫu ở London mở cửa trở lại sau sáu năm

Bảo tàng giải phẫu ở London mở cửa trở lại sau sáu năm

Bảo tàng Hunterian thuộc Đại học Phẫu thuật Hoàng gia Anh (RCS) là nơi lưu giữ một số lượng lớn bộ phận cơ thể người và động vật, và điều này đã làm dấy lên những tranh luận về đạo đức trong việc bảo quản xác người.
Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Ca phẫu thuật não đầu tiên trên thai nhi trong bụng mẹ

Các bác sĩ tại bệnh viện Brigham&Women và Bệnh viện Nhi đồng Boston (Mỹ) đã thực hiện ca phẫu thuật não đầu tiên trên một bào thai trong bụng mẹ để sửa chữa một mạch máu bị dị dạng. Thành tựu của họ được công bố trên tạp chí Stroke vào ngày 4/5.