Trang chủ Search

chiếu-sáng - 511 kết quả

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi: Kỳ vọng những thay đổi lớn

Tương tự những gì Luật Sở hữu trí tuệ đã góp phần tạo ra cách đây hơn 15 năm, Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi 2022 được tạo kỳ vọng sẽ đem đến các thay đổi lớn, thậm chí là đột phá, cho một môi trường đổi mới sáng tạo và hội nhập quốc tế ngày một sâu rộng ở Việt Nam - nơi ngày một trân quý những giá trị mà tài sản trí tuệ đem lại.
Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Kristian Birkeland: Người lý giải hiện tượng cực quang

Nhà vật lý Kristian Birkeland là người đầu tiên mô tả cách thức các hạt mang điện có nguồn gốc từ Mặt trời tương tác với từ trường của Trái đất để tạo ra hiện tượng cực quang.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Chế tạo thành công máy đo Raman kiểu mới

Với thiết kế bàn lấy mẫu có khả năng dịch chuyển ngẫu nhiên tích hợp với công nghệ học máy, máy đo quang phổ tán xạ Raman do nhóm Nano quang tử y - sinh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nghiên cứu không những tăng được độ phân giải tín hiệu tán xạ lên gấp ba lần so với trạng thái tĩnh, mà còn giúp mẫu đo không bị phá hủy hoặc cháy nổ
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Chương trình Artemis 93 tỉ USD: Đưa con người trở lại Mặt trăng

Đây là chương trình duy nhất trong nhiều chương trình khám phá Mặt trăng đang được triển khai trên toàn cầu, đặt mục tiêu đưa con người trở lại Mặt trăng, 50 năm sau nhiệm vụ Apollo.
Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nơi lạnh nhất trong hệ mặt trời

Nếu chúng ta không tính đám mây Oort nằm trong hệ Mặt trời, địa điểm lạnh nhất trong hệ Mặt trời thuộc về các miệng hố bị che khuất tại cực Nam của Mặt trăng.
Di sản của Thomas Edison

Di sản của Thomas Edison

Mỗi bóng đèn sợi đốt đều là hiện vật ghi nhớ về nhà phát minh Edison. Nơi nào có máy quay đĩa hoặc đài phát thanh, nơi nào có phim ảnh, phim câm hay có tiếng, nơi đó Edison vẫn sống...
Hơn 100 báo cáo tại Hội nghị khoa học và Triển lãm về Điều khiển và Tự động hóa

Hơn 100 báo cáo tại Hội nghị khoa học và Triển lãm về Điều khiển và Tự động hóa

Trong hai ngày 8-9/4, tại TPHCM, Hội Tự động hóa Việt Nam (VAA) và ĐH Quốc gia TPHCM tổ chức Hội nghị khoa học và Triển lãm về Điều khiển và Tự động hóa lần thứ 6 (VCCA 2021) với chủ đề “Tự động hoá trong Chương trình Chuyển đổi số Quốc gia: Thông minh và sáng tạo”.
Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Phenikaa: Phát triển thành công công nghệ chiếu sáng thích ứng nhịp sinh học của con người

Công nghệ Phenikaa Natural TrueCircadian tạo ra các nguồn sáng chất lượng với phổ ánh sáng tự nhiên như ánh sáng mặt trời, tối ưu hoá cho sự hấp thụ của mắt người. Nhờ vậy, lần đầu tiên tại Việt Nam, đèn LED được sản xuất đi kèm với các chỉ số CRI, R9, M/P - các chỉ số gắn liền với chất lượng nguồn sáng và tiêu chuẩn đèn LED vì sức khỏe con người.