Trang chủ Search

chitosan - 70 kết quả

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Phân bón lá từ vỏ trứng và vỏ đầu tôm

Từ các phế phẩm vỏ trứng gia cầm và vỏ đầu tôm, nhóm tác giả ở Trung tâm Nghiên cứu Đất, Phân bón và Môi trường phía Nam (Viện Thổ nhưỡng Nông hóa), đã làm ra chế phẩm phân bón lá sinh học, giúp nâng cao năng suất và giảm một số bệnh trên cây trồng.
Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Màng bọc thực phẩm ăn được từ lá ổi và chitosan

Nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa – Đại học Quốc gia TPHCM đã chế tạo ra màng bọc thực phẩm từ nguồn nguyên liệu phế phẩm thủy sản và lá ổi, có tính kháng khuẩn và ăn được.
Màng bọc thực phẩm ăn được đoạt giải Nhất Cuộc thi Bach khoa Innovation

Màng bọc thực phẩm ăn được đoạt giải Nhất Cuộc thi Bach khoa Innovation

Từ hai loại nguyên liệu chitosan và lá ổi, nhóm sinh viên Trường Đại học Bách khoa TPHCM đã nghiên cứu và sản xuất ra màng bọc thực phẩm có thể ăn được.
TômTex: Dệt vải từ vỏ tôm và sợi nấm

TômTex: Dệt vải từ vỏ tôm và sợi nấm

Bên trong một phòng thí nghiệm, các nhà nghiên cứu đang cho ra đời một loại vật liệu đặc biệt làm từ vỏ tôm, có thể cắt may để tạo nên những bộ quần áo với nhiều kiểu hoa văn trên bề mặt.
Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Lần đầu tiên dùng nấm men thu hồi chitin từ vỏ tôm

Ngoài các giải pháp sinh học để thu hồi chitin từ vỏ tôm như sử dụng vi khuẩn acid lactic, Bacillus spp., Aspergillus niger, các nhà khoa học đã tìm ra một giải pháp mới là dùng nấm men lên men để tách chiết chitin từ đầu tôm.
Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

Băng gạc kháng khuẩn và hỗ trợ vết thương nhanh lành

PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp và các cộng sự ở Trường Đại học Quốc tế TPHCM đã xây dựng quy trình chế tạo băng gạc kháng khuẩn, hỗ trợ lành nhanh vết thương, có thể sản xuất ở quy mô công nghiệp.
Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

Tổng hợp vật liệu thân thiện môi trường từ lá dứa để loại bỏ chất gây ô nhiễm nước

PGS. TS Lê Thị Kim Phụng (Khoa Kỹ thuật hóa học, ĐH Bách khoa TPHCM) và cộng sự đã tìm ra cách tổng hợp thân thiên với môi trường để tạo ra aerogel sinh học có thể loại bỏ chất ô nhiễm khỏi môi trường nước.
Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Nâng cao hiệu quả chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm

Trong nghiên cứu mới xuất bản trên tạp chí Journal of Agriculture and Food Research, các nhà khoa học trường ĐH Bách Khoa TP.HCM và cộng sự đã công bố phương pháp chiết xuất anthocyanin từ cây bụp giấm có hiệu suất cao và cải thiện độ bền của anthocyanin thu được.
Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Hydrogel tái tạo xương: Rút ngắn thời gian hình thành xương cho người bệnh

Mới đây, PGS.TS Nguyễn Thị Hiệp (trường Đại học Quốc tế, Đại học Quốc gia TP.HCM) và đồng nghiệp đã nghiên cứu và bước đầu thử nghiệm thành công một loại hydrogel từ alginate, carboxymethyl chitosan và beta-tricalcium phosphate có tiềm năng giúp bệnh nhân hình thành xương nhanh chóng và đồng đều hơn so với phương pháp trước đây.
Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Vỏ cua: nguyên liệu cho loại pin bền vững

Các nhà nghiên cứu đã sử dụng chitosans nguồn gốc từ vỏ giáp xác để làm chất điện phân tự phân hủy sinh học, mở ra triển vọng sản xuất loại pin mới an toàn, rẻ và bền vững hơn.