Trang chủ Search

chim-cánh-cụt - 77 kết quả

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Động vật hoang dã: Đại dịch tiếp theo xuất hiện?

Theo GS. Diana Bell (Đại học Đông Anglia, Anh) - nhà sinh vật học bảo tồn và là người nghiên cứu các bệnh truyền nhiễm mới nổi, mỗi khi được mọi người hỏi rằng đại dịch tiếp theo sẽ là gì, bà thường trả lời: chúng ta đang ở giữa một đại dịch rồi, chỉ là đại dịch này gây thiệt hại cho nhiều loài sinh vật hơn là con người.
97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

97% chim biển ở Nam Cực ăn phải vi nhựa

Tuy Nam Cực và Bắc Cực là nơi vắng bóng người, nhưng lại không thoát khỏi tác động từ ô nhiễm do con người gây ra. Người ta đã tìm thấy vi nhựa trong tuyết Nam Cực và biển sâu Bắc Cực. Giờ đây, một đánh giá có hệ thống đã làm rõ hậu quả của loại ô nhiễm này đối với các đàn chim biển sinh sống trong khu vực.
Nam Cực thuộc về ai?

Nam Cực thuộc về ai?

Mặc dù có nhiều quốc gia từng tuyên bố chủ quyền đối với các phần lãnh thổ của Nam Cực, nhưng cho đến nay lục địa này vẫn là lãnh thổ chung của toàn nhân loại, theo các điều khoản trong Hiệp ước Nam Cực. Đây cũng là nơi chỉ được sử dụng cho mục đích hòa bình và nghiên cứu khoa học.
Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ ngủ 10.000 giấc mỗi ngày

Chim cánh cụt quai mũ "chợp mắt" hơn 10.000 lần mỗi ngày, cho phép chúng liên tục để mắt đến tổ, bảo vệ trứng và chim con khỏi những kẻ săn mồi trong khi vẫn ngủ được tổng cộng 11 giờ mỗi ngày.
Gà trống có thể nhận ra bản thân trong gương

Gà trống có thể nhận ra bản thân trong gương

Khi gà trống ở cùng một con gà khác, nó gáy báo động thường xuyên hơn khi ở một mình, dù nó có nhìn thấy bóng mình trong gương hay không.
Alberta và cuộc chiến diệt chuột

Alberta và cuộc chiến diệt chuột

Các loài chuột, đặc biệt chuột cống nâu (brown rat) là loài xâm nhập và gây hại cực kỳ nguy hiểm. Không chỉ bới rác, phá hoại mùa màng,... chúng còn là tác nhân lây bệnh truyền nhiễm khiến con người tử vong nhiều hơn bất cứ đại dịch nào khác trong lịch sử.
Hơn một nửa số loài ở Nam Cực có thể biến mất do biến đổi khí hậu

Hơn một nửa số loài ở Nam Cực có thể biến mất do biến đổi khí hậu

Khi nhiệt độ toàn cầu tăng lên, cảnh quan nguyên sơ của Nam Cực cũng dần thay đổi.
Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Virus cúm gia cầm đang hoành hành trên khắp thế giới. Nguyên nhân có thể do virus có khả năng sản sinh nhanh hơn hoặc lây nhiễm trên nhiều loài chim hơn.
Peru: Sự cố tràn dầu lớn chưa từng có

Peru: Sự cố tràn dầu lớn chưa từng có

Khoảng 12.000 thùng dầu bị đổ ra vùng biển gần Thủ đô Lima của Peru, ngấm vào các hệ sinh thái ven biển của nước này.
Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Những bất ổn trong ứng xử của con người với loài vật và nguyên do (Tiếp theo và hết)

Từ thời cổ đại, con người đã thường xuyên vướng mắc vào cảm giác bối rối về mối quan hệ của chúng ta với những con vật. Bởi càng sống gần gũi với loài vật, chúng ta càng phải trải nghiệm đồng thời cả sự yêu mến lẫn nhu cầu sử dụng/khai thác chúng.